- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-1:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06-3:2010/BYT về các sản phẩm đồ uống có cồn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8007:2009 về rượu - Chuẩn bị mẫu thử và kiểm tra cảm quan
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) về Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8010:2009 về Rượu chưng cất - Xác định hàm lượng metanol
Wine
Lời nói đầu
TCVN 7045:2013 thay thế TCVN 7045:2009;
TCVN 7045:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
RƯỢU VANG
Wine
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại rượu vang.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005), Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
TCVN 8007:2009, Rượu – Chuẩn bị mẫu và kiểm tra cảm quan
TCVN 8010:2009, Rượu chưng cất – Xác định hàm lượng methanol
AOAC 940.20, Sulfurous acid in wines (Axit sulfurơ trong rượu vang)
AOAC 964.08, Acidity (total volatile) of wines (Độ axit dễ bay hơi trong rượu vang)
AOAC 983.13, Alcohol in wines – Gas chromatographic method (Alcohol trong rượu vang – Phương pháp sắc kí khí)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Rượu vang (wine)
Đồ uống có cồn thu được từ quá trình lên men rượu từng phần/hoàn toàn từ nho tươi (hoặc từ dịch ép nho) và không qua chưng cất, có thể sử dụng phụ gia thực phẩm.
3.2. Rượu vang nổ (sparkling wine)
Đồ uống có cồn thu được khi tiếp tục xử lý rượu vang trong hoặc sau quá trình sản xuất, có bổ sung cacbon dioxit (CO2) nội sinh, có thể sử dụng phụ gia thực phẩm. Sản phẩm có sủi bọt khi mở nắp chai do quá trình giải phóng cacbon dioxit.
4.1. Yêu cầu đối với nhiên liệu
Nho, dịch ép nho: đạt yêu cầu để chế biến thực phẩm.
4.2. Yêu cầu đối với sản phẩm
4.2.1. Chỉ tiêu cảm quan
Các chỉ tiêu cảm quan đối với rượu vang được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 – Các chỉ tiêu cảm quan
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Màu sắc | Đặc trưng cho từng loại sản phẩm |
2. Mùi | Thơm đặc trưng của nguyên liệu và sản phẩm lên men, không có mùi lạ |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9524:2012 (EN 14133:2009) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng ochratoxin A trong rượu vang và bia - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12082:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng chất khô tổng số - Phương pháp khối lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12083:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng tro
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12084:2017 về Rượu vang - Xác định glucose và fructose - Phương pháp enzym
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12085:2017 về Rượu vang - Xác định nồng độ rượu theo thể tích - Phương pháp chưng cất sử dụng pycnometer
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12088:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng cacbon dioxit - Phương pháp chuẩn độ
- 1Thông tư 27/2012/TT-BYT hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-1:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06-3:2010/BYT về các sản phẩm đồ uống có cồn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8007:2009 về rượu - Chuẩn bị mẫu thử và kiểm tra cảm quan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7087:2008 (CODEX STAN 1-2005) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7045:2009 về Rượu vang - Quy định kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) về Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9524:2012 (EN 14133:2009) về Thực phẩm - Xác định hàm lượng ochratoxin A trong rượu vang và bia - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8010:2009 về Rượu chưng cất - Xác định hàm lượng metanol
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12082:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng chất khô tổng số - Phương pháp khối lượng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12083:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng tro
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12084:2017 về Rượu vang - Xác định glucose và fructose - Phương pháp enzym
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12085:2017 về Rượu vang - Xác định nồng độ rượu theo thể tích - Phương pháp chưng cất sử dụng pycnometer
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12088:2017 về Rượu vang - Xác định hàm lượng cacbon dioxit - Phương pháp chuẩn độ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7045:2013 về Rượu vang
- Số hiệu: TCVN7045:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực