Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
BẢO VỆ CHỐNG PHÓNG XẠ - QUẦN ÁO BẢO VỆ CHỐNG NHIỄM XẠ - THIẾT KẾ, LỰA CHỌN, THỬ NGHIỆM VÀ SỬ DỤNG
Radiation protection – Clothing for protection against radioactive contamination – Design, selection, testing and use
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này đưa ra các đặc tính của quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ để sử dụng khi tiếp xúc với các chất rắn hoặc lỏng hoặc không khí ô nhiễm, như là các hạt rắn, sương, khí hoặc hơi.
Tiêu chuẩn áp dụng cho hai loại quần áo: thứ nhất, quần áo được thông gió bằng khí nén; thứ hai, quần áo không được thông gió bằng khí nén.
Phương pháp thử nghiệm được mô tả trong phụ lục A. Theo đó bất kỳ kiểu quần áo mới nào cũng phải tuân thủ yêu cầu về các yêu tố bảo vệ, cũng như dễ dàng cho người dùng lựa chọn.
Phụ lục B và C đưa ra phương pháp xác định độ kín và lưu lượng khí cho quần áo được thông gió bằng khí nén.
Phụ lục F dùng để hướng dẫn, khuyến cáo cho việc lựa chọn quần áo bảo vệ.
TCVN 6407 : 1998 (ISO 3873) Mũ an toàn công nghiệp.
TCVN 6775 : 2000 (IEC 651) Máy đo mức âm.
TCVN 5937 - 1995 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.
TCVN 5938 - 1995 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
3.1. Quần áo được thông gió bằng khí nén (ventilated-pressurized garments)
Quần áo bảo vệ được làm từ vật liệu không thấm, được cấp khí thở đảm bảo việc thông gió và áp suất dư bên trong.
Quần áo này bảo vệ đường hô hấp và toàn bộ cơ thể (đầu, tay, chân) hoặc chỉ phần trên của cơ thể.
3.2. Quần áo không được thông gió bằng khí nén (unventilated-unpressurized garments)
Quần áo bảo vệ được làm từ vật liệu không thấm hoặc thấm, không có thông gió bên trong.
Quần áo này không bảo vệ đường hô hấp mà chỉ bảo vệ các bộ phận khác của cơ thể.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-6:2016 (ISO 11665-6:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222- Phần 6: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ hoạt độ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13414:2021 (BS ISO 16603:2004) về Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu và các dịch cơ thể - Xác định khả năng chống thấm máu và dịch cơ thể của vật liệu quần áo bảo vệ - Phương pháp thử sử dụng máu nhân tạo
- 1Quyết định 67/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Vi sinh vật học do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937:1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5938:1995 về chất lượng không khí - nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6407:1998 (ISO 3873:1997) về mũ an toàn công nghiệp
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6692:2007 (ISO 13994 :2005, With Technical Corrigendum 1 : 2006) về quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Xác định độ chống thấm chất lỏng dưới áp suất của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6691:2007 (ISO 6530 : 2005) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hoá chất lỏng - Phương pháp thử độ chống thấm chất lỏng của vật liệu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-6:2016 (ISO 11665-6:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Không khí: radon-222- Phần 6: Phương pháp đo điểm để xác định nồng độ hoạt độ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13411:2021 (BS EN 14126:2003) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu tính năng và phương pháp thử quần áo bảo vệ chống lại các tác nhân lây nhiễm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13412:2021 (BS EN 14605:2005 with AMD 1:2009) về Quần áo bảo vệ chống hóa chất lỏng - Yêu cầu tính năng đối với quần áo có các kết nối kín với chất lỏng (loại 3) hoặc kín với tia phun (loại 4), bao gồm các hạng mục chỉ cung cấp sự bảo vệ các phần cơ thể (loại PB [3] và PB [4])
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13413-1:2021 (BS EN ISO 13982-1:2004 with AMD 1:2010) về Quần áo bảo vệ sử dụng chống hạt rắn - Phần 1: Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ chống hóa chất để bảo vệ toàn bộ cơ thể chống các hạt rắn đường khí (Quần áo loại 5)
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13414:2021 (BS ISO 16603:2004) về Quần áo bảo vệ chống tiếp xúc với máu và các dịch cơ thể - Xác định khả năng chống thấm máu và dịch cơ thể của vật liệu quần áo bảo vệ - Phương pháp thử sử dụng máu nhân tạo
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6880:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra