Clothing for protection against heat and flame – Determination of contact heat transmission through protective clothing or constituent materials
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc. Tiêu chuẩn được áp dụng cho quần áo bảo vệ (gồm cả găng tay) và các vật liệu cấu thành nhằm bảo vệ khi tiếp xúc với nhiệt độ cao,
Tiêu chuẩn này áp dụng hạn chế phạm vi nhiệt độ tiếp xúc từ 100 0C – 500 0C.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa sau:
2.1. Nhiệt độ tiếp xúc (contact temperature), Tc : Nhiệt độ bề mặt của diện tích tiếp xúc của ống trụ gia nhiệt; nhiệt độ này được duy trì không đổi.
2.2. Thời điểm tính giờ (start of timing) : Thời điểm khi bề mặt trên cùng của nhiệt lượng kế và mép đáy của ống trụ gia nhiệt cách nhau trong khoảng 10mm.
2.3. Thời gian giới hạn (threshold time) tt : Là quãng thời gian từ thời điểm tính giờ đến thời điểm khi nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 100C.
2.4. Tốc độ tiếp xúc (contacting speed) : Tốc độ tương đối giữa ống trụ gia nhiệt và nhiệt lượng kế có mẫu thử được đưa đến tiếp xúc với nhau.
2.5. Lực tiếp xúc (contact force) : Lực tác động lên mẫu thử và nhiệt lượng kế khi chúng đã được đưa đến tiếp xúc với ống trụ gia nhiệt.
Ống trụ gia nhiệt được nung nóng và giữ ở nhiệt độ tiếp xúc; mẫu thử được đặt lên trên nhiệt lượng kế. Hạ thấp ống trụ gia nhiệt lên trên mẫu thử đặt trên nhiệt lượng kế hoặc nhiệt lượng kế có mẫu thử được nâng lên đến ống trụ gia nhiệt. Trong mọi trường hợp thao tác được thực hiện ở tốc độ không đổi. Xác định thời gian giới hạn bằng cách kiểm tra nhiệt độ của nhiệt lượng kế.
4.1. Ống trụ gia nhiệt
Ống trụ gia nhiệt được chế tạo từ một kim loại thích hợp có thể chịu được nhiệt độ trên 500 0C (ví dụ niken tinh khiết). Hình 1 cho thí dụ về một ống trụ gia nhiệt. Bề mặt tiếp xúc có đường kính 25,2 mm ± 0,05 mm và là bề mặt nhẵn. Có một lỗ khoan xuyên tâm tới cách bề mặt dưới của ống trụ gia nhiệt khoảng 3mm. Lỗ này dùng để đặt bộ phận cảm b
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5782:2009 về Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6054:1995 về Quần áo may mặc thông dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6875:2010 (ISO 11612 : 2008) về Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 1Quyết định 67/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về Vi sinh vật học do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5782:2009 về Hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6054:1995 về Quần áo may mặc thông dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6880:2001 (ISO 8194:1987) về Bảo vệ chống phóng xạ - Quần áo bảo vệ chống nhiễm xạ - Thiết kế, lựa chọn, thử nghiệm và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6881:2001 về Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hoá chất lỏng – Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng của vật liệu không thấm khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6875:2010 (ISO 11612 : 2008) về Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6876:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/12/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực