- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7121:2007 (ISO 3376 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền kéo và độ giãn dài
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7122-1:2007 (ISO 3377 - 1 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền xé - Phần 1: Xé một cạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7122-2:2007 (ISO 3377-2: 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền xé - Phần 2: Xé hai cạnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7127:2010 (ISO 4045 : 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định độ pH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7129:2010 (ISO 4048: 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định chất hòa tan trong Diclometan và hàm lượng axit béo tự do
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7422:2007 (ISO 3071 : 2005) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định pH của dung dịch chiết
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
QUẦN ÁO BẢO VỆ – QUẦN ÁO BẢO VỆ CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA
Protective clothing – Clothing to protect against heat and flame
Lời nói đầu
TCVN 6875:2010 thay thế TCVN 6875:2001.
TCVN 6875:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 11612:2008
TCVN 6875:2010 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 94 Phương tiện bảo hộ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là đưa ra các yêu cầu tính năng tối thiểu cho quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa có phạm vi sử dụng rộng.
Trong rất nhiều nguy cơ được liệt kê trong tiêu chuẩn này, có ba mức tính năng:
- Mức 1 để chỉ sự tiếp xúc có độ rủi ro thấp;
- Mức 2 để chỉ sự tiếp xúc có độ rủi ro trung bình;
- Mức 2 để chỉ sự tiếp xúc có độ rủi ro cao;
Để bảo vệ chống lại sự tiếp xúc ở mức độ lớn với nhiệt bức xạ, cần tính đến mức tính năng thứ tư đối với vật liệu có tính năng cao như vật liệu tráng phủ nhôm và các vật liệu tương tự. Việc đưa ra mức độ bảo vệ người lao động dựa trên kết quả đánh giá rủi ro và một số đề xuất về việc đánh giá rủi ro được nêu trong Phụ lục E.
Trong tiêu chuẩn này, phụ lục tham khảo về đặc điểm ecgônômi (Phụ lục D) được đưa dưới dạng hướng dẫn. Các phép thử thích hợp cho các yêu cầu này vẫn chưa được công nhận trong phạm vi quốc tế.
Để bảo vệ toàn diện chống lại sự tiếp xúc với nhiệt và/hoặc lửa, cần phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) thích hợp để bảo vệ đầu, mặt, tay và/hoặc chân và trong một số trường hợp, cũng cần lưu ý đến việc bảo vệ cơ quan hô hấp.
Cần lưu ý đến Báo cáo Kỹ thuật CEN/TR 14560:2004[1] của CEN đưa ra hướng dẫn để lựa chọn, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa.
Không có phần nào trong tiêu chuẩn này hạn chế quyền thực thi pháp lý, người mua hoặc nhà sản xuất vượt quá những yêu cầu tối thiểu này. Đây là một trong nhiều tiêu chuẩn về quần áo được xây dựng để bảo vệ người lao động chống lại nhiệt/hoặc lửa. Các tiêu chuẩn khác là:
- ISO 11611, Protective clothing for use in welding and allied processes (Quần áo bảo vệ dùng trong quá trình hàn và đúc);
- ISO 11613, Protective clothing for firefighters – Laboratory test methods and performance requirements (Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng);
- ISO 14460, Protective clothing for automobile racing drivers – Protection against heat and flame – Performance requirements and test methods (Quần áo bảo vệ dùng cho vận động viên đua ôtô – Bảo vệ chống nhiệt và lửa – Yêu cầu tính năng và phương pháp thử);
- TCVN 7617 (ISO 15384), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời;
- TCVN 7618 (ISO 15538), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ;
- EN 469, Protective clothing for firefighters – Performance requirements for protective clothing for firefighting (Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy – Yêu cầu tính năng đối với quần áo bảo vệ dùng để chữa cháy);
- EN 1486, Protective clothing for fire-fighters – Test methods and requirements for reflective clothing for specialised fire fighting (Quần áo bảo vệ dùng cho nhân viên chữa cháy – Phương pháp thử và yêu cầu đối với quần áo phản xạ dùng để chữa cháy chuyên dụng);
- EN 13911, Protective clothing for firefighters – Requirements and test methods for fire hoods for firefighters (Quần áo bảo vệ dùng cho nhân viên chữa cháy – Yêu cầu và phương pháp thử đối với mũ chống cháy dùng cho nhân viên chữa cháy);
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2000 (ISO 13688 : 1998) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6881:2007 (ISO 6529 : 2001) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6693:2000 (ISO 9150:1988) về Quần áo bảo vệ - Xác định diễn thái của vật liệu khi các giọt nhỏ kim loại nóng chảy bắn vào
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6690:2007 ( ISO/TR 2801:2007) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nhiệt và lửa - Khuyến nghị chung về lựa chọn, bảo quản và sử dụng quần áo bảo vệ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2021 (ISO 13688:2013 with AMD 1:2019) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7121:2007 (ISO 3376 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền kéo và độ giãn dài
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7122-1:2007 (ISO 3377 - 1 : 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền xé - Phần 1: Xé một cạnh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7122-2:2007 (ISO 3377-2: 2002) về Da - Phép thử cơ lý - Xác định độ bền xé - Phần 2: Xé hai cạnh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7127:2010 (ISO 4045 : 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định độ pH
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7129:2010 (ISO 4048: 2008) về Da - Phép thử hóa học - Xác định chất hòa tan trong Diclometan và hàm lượng axit béo tự do
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7422:2007 (ISO 3071 : 2005) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định pH của dung dịch chiết
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6875:2001 (ISO 11612 : 1998) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Phương pháp thử và yêu cầu tính năng của quần áo chống nhiệt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6876:2001 về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2000 (ISO 13688 : 1998) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6881:2007 (ISO 6529 : 2001) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-1:2010 (ISO 12127-1:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 1: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bởi ống trụ gia nhiệt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6693:2000 (ISO 9150:1988) về Quần áo bảo vệ - Xác định diễn thái của vật liệu khi các giọt nhỏ kim loại nóng chảy bắn vào
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6690:2007 ( ISO/TR 2801:2007) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nhiệt và lửa - Khuyến nghị chung về lựa chọn, bảo quản và sử dụng quần áo bảo vệ
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2021 (ISO 13688:2013 with AMD 1:2019) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6875:2010 (ISO 11612 : 2008) về Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa
- Số hiệu: TCVN6875:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực