- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7035:2002 (ISO 11294 : 1994) về Cà phê bột - Xác định độ ẩm - Phương pháp xác định sự hao hụt khối lượng ở 1030C (Phương pháp thông thường) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5702:1993 về cà phê nhân - lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5252:1990 về cà phê bột - phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5253:1990 về cà phê - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005 về cà phê nhân do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005) về Cà phê và sản phẩm cà phê - Thuật ngữ và định nghĩa
CÀ PHÊ NHÂN – HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ YÊU CẦU KỸ THUẬT
Green coffee – Guidelines on method of specification
Lời nói đầu
TCVN 5250:2007 thay thế TCVN 5250-90;
TCVN 5250:2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F16 Cà phê và sản phẩm cà phê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CÀ PHÊ RANG
Roasted coffee
Tiêu chuẩn này áp dụng cho cà phê rang.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4193:2005, Cà phê nhân.
TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005), Cà phê và sản phẩm cà phê – Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 5252, Cà phê bột – Phương pháp thử.
TCVN 5253, Cà phê – Phương pháp xác định hàm lượng tro.
TCVN 5702-93, Cà phê nhân – Lấy mẫu.
TCVN 7035:2002 (ISO 11294:1994), Cà phê bột. Xác định độ ẩm – Phương pháp xác định hao hụt khối lượng ở 103 0C (Phương pháp thông thường).
TCVN 7087:2002 [CODEX STAN 1-1985 (Rev.1-1991, Amd. 1999 & 2001)], Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005) và các thuật ngữ, định nghĩa sau đây:
3.1. Hạt tốt (good bean)
Các hạt được rang chín đều, đáp ứng được các yêu cầu về cảm quan của hạng 1 trong bảng 1.
3.2. Hạt bị lỗi (defective bean)
Các hạt sau khi rang có màu sắc khác hẳn hoặc sáng hơn màu của khối hạt, hoặc có màu đậm đến quá đậm, cháy đen.
3.3. Mảnh vỡ (broken piece)
Mảnh nhân bị vỡ có thể tích nhỏ hơn một nửa hạt nguyên.
3.4. Tạp chất (extraneous matter)
Các chất không thuộc hạt cà phê.
4.1. Nguyên liệu
Nguyên liệu dùng để chế biến cà phê rang phải phù hợp với TCVN 4193:2005.
4.2. Phân hạng chất lượng
Cà phê rang được chia làm 2 hạng.
Hạng 1 và hạng 2.
Các chỉ tiêu chất lượng của hạng 1 và hạng 2 được quy định trong 4.3 và 4.4.
4.3. Yêu cầu cảm quan
Yêu cầu cảm quan đối với cà phê rang được đưa ra trong bảng 1.
Bảng 1 – Yêu cầu cảm quan đối với cà phê rang
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu | |
Hạng 1 |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7031:2002 (ISO 6669 : 1995) về cà phê nhân và cà phê rang - xác định mật độ khối chảy tự do của hạt nguyên (Phương pháp thông thường) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9721:2013 (ISO 11817:1994) về Cà phê rang xay - Xác định độ ẩm - Phương pháp Karf Fischer (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10706:2015 về Cà phê rang - Xác định độ ẩm bằng tủ sấy chân không
- 1Quyết định 856/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Quyết định 1735/QĐ-BKHCN năm 2015 về hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về cà phê do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7031:2002 (ISO 6669 : 1995) về cà phê nhân và cà phê rang - xác định mật độ khối chảy tự do của hạt nguyên (Phương pháp thông thường) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7035:2002 (ISO 11294 : 1994) về Cà phê bột - Xác định độ ẩm - Phương pháp xác định sự hao hụt khối lượng ở 1030C (Phương pháp thông thường) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5250:1990 về cà phê rang - yêu cầu kỹ thuật do Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5702:1993 về cà phê nhân - lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5252:1990 về cà phê bột - phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5253:1990 về cà phê - phương pháp xác định hàm lượng tro
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005 về cà phê nhân do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2002 về ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4334:2007 (ISO 3509:2005) về Cà phê và sản phẩm cà phê - Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9721:2013 (ISO 11817:1994) về Cà phê rang xay - Xác định độ ẩm - Phương pháp Karf Fischer (Phương pháp chuẩn)
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5250:2015 về Cà phê rang
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10706:2015 về Cà phê rang - Xác định độ ẩm bằng tủ sấy chân không
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5250:2007 (ISO 9116:2004) về cà phê rang
- Số hiệu: TCVN5250:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực