Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 4408 - 87
BỘT GIẤY (XENLUYLÔ) - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ NGHIỀN
Puep - Method for dettermination of drainability
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nghiền của bột giấy theo thiết bị đo Sope – Rigle (Sopper – Rigler).
1. NGUYÊN TẮC
Phương pháp dựa trên cơ sở khả năng thoát nước khác nhau khi thử nước của bột giấy.
2. LẤY MẪU
Theo TCVN 4360 – 86.
3. DỤNG CỤ
Cân kỹ thuật với độ chính xác đến 0,01 g;
Cốc lấy mẫu dung tích 50; 100 hoặc 500 ml
Cốc thuỷ tinh, dung tích 500 ml;
Máy đo độ nghiền Sope – Rigle; kiểm tra máy như sau để máy ở vị trí đo, đổ 1000 ml nước cất ở 25 ± 2oC vào phễu. Sau đó nâng cần lên, nước chảy ra hai vòi, nếu máy bình thường lượng nước thu được ở vòi nghiêng là 960 ml và vòi thẳng là 40 ml;
Máy ổn định nhiệt độ;
Nhiệt kế 0 – 50oC; chính xác đến 0,1 oC
Ống đong có khắc độ dung tích 1000ml
4. TIẾN HÀNH THỬ
Lấy lượng bột giấy tương đương 2 g khô tuyệt đối, cho vào cốc thuỷ tinh dung tích 500 ml, thêm nước cất đủ để đánh tơi mẫu thử. Sau đó chuyển toàn bộ dung dịch sang ống đong dung tích 1 lít. Dùng nước cất trắng rửa cốc. Dịch tráng gộp cả vào ống đong, thêm nước cất đến vạch mức và khuấy đều. Đặt ống vào máy ổn định nhiệt độ có nhiệt độ 23 ± 2oC. Sau khi dung dịch đạt được nhiệt độ trên, tiến hành đo ở máy Sope – Rigle. Khi không còn nước rơi xuống vòi nghiêng, ghi lấy kết quả trên ống đong.
Tiến hành 2 phép xác định song song, lấy kết quả trung bình số học. Kết quả được chấp nhận nếu chênh lệch giữa 2 phép xác định không quá 2%.
Trường hợp mẫu thử không đúng 2 g cần phải hiệu chỉnh kết quả đo theo phụ lục của tiêu chuẩn này.
PHỤ LỤC
BẢNG ĐIỀU CHỈNH ĐỘ NGHIỀN BỘT GIẤY THEO KHỐI LƯỢNG BỘT THỰC TẾ
Khối lượng bột (g) | Độ nghiền hiệu chỉnh theo khối lượng bột thực tế (oSR) | ||||||||||
độ nghiền đọc trên máyo SR | 1,5 | 1,6 | 1,7 | 1,8 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-3:2013 (ISO 5263-3:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 3: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ ≥ 85 độ C
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4360:2001 (ISO 7213:1981) về bột giấy - lấy mẫu để thử nghiệm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4380:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm thịt - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-3:2013 (ISO 5263-3:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 3: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ ≥ 85 độ C
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8202-1:2009 (ISO 5267-1 : 1999) về Bột giấy - Xác định độ thoát nước - Phần 1: Phương pháp Schopper-Riegler
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8202-2:2009 (ISO 5267-2 : 2001) về Bột giấy - Xác định độ thoát nước - Phần 2: Phương pháp độ nghiền "Canadian Standard"
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- Số hiệu: TCVN4408:1987
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1987
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra