BỘT GIẤY - XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT GIỚI HẠN BẰNG DUNG DỊCH ĐỒNG ETYLENDIAMIN (CED)
Pulp - Determination of limiting viscosity number in cupri ethylene diamine (CED) solution
Lời giới thiệu
Độ nhớt (hoặc độ nhớt động học), ký hiệu hcủa chất lỏng được xác định theo công thức Niutơn
t = h.g
trong đó
tlà ứng suất trượt;
h là độ nhớt
g = là građien tốc độ (v là tốc độ chuyển động của một mặt phẳng so với mặt phẳng khác và z là tọa độ vuông góc với hai mặt phẳng).
Trong trạng thái không theo thuyết Niutơn, thường ở trường hợp dung dịch cao phân tử như xenluylô, thì tỷ số của ứng suất trượt và građien tốc độ biến đổi cùng với ứng xuất trượt.
Số liệu cần để đánh giá độ nhớt giới hạn của xenluylô hòa tan trong dung dịch (định nghĩa và ký hiệu xem điều 4) được lấy theo giá trị đo của ống nhớt kế dạng mao dẫn, kết quả của phép đo chịu ảnh hưởng lớn của tốc độ trượt. Trở ngại này có thể được giải quyết bằng cách xác định tính chất độ nhớt ở nồng độ bột giấy thấp, như vậy ảnh hưởng của tốc độ trượt sẽ thấp, hoặc bằng cách xác định tại tốc độ trượt lặp lại tại các phòng thí nghiệm khác nhau. Trong tài liệu này, hai cách xác định trên đã được chứng minh, khi độ nhớt giới hạn nhỏ hơn 1000ml/g thì dùng cách A sẽ cho kết quả tương đương. Đối với giá trị độ nhớt giới hạn lớn hơn thì dùng cách B sẽ cho kết quả hơi cao hơn, nguyên nhân do tốc độ trượt thấp hơn.
Cách A
Nồng độ bột giấy (c) được chọn nhân với độ nhớt giới hạn sẽ cho tích của [h].c =1,0 đến 1,5 tương ứng với độ nhớt tương đối h/h0bằng 2,3 đến 3,4. Tại nồng độ thấp như vậy, ảnh hưởng của tốc độ trượt có thể bỏ qua và phép xác định thời gian chảy của dung dịch và dung môi pha loãng có thể tiến hành trong cùng một nhớt kế.
Cách B
Nồng độ bột giấy (c) được chọn nhân với độ nhớt giới hạn sẽ cho tích của [h].c = 3,0 ± 0,4 tương ứng với độ nhớt tương đối h/h0bằng 6 đến 10. Phép xác định sẽ được tiến hành tại tốc độ trượt lặp lại là 200 ± 30 s-1; như vậy sẽ sử dụng hai nhớt kế, một cho dung môi pha loãng, một cho dung dịch. Cách này được áp dụng trong trường hợp do ống mao dẫn của nhớt kế trong cách A có đường kính nhỏ dễ bị tắc bởi các phần tử không hòa tan, hoặc trong khi thực hành khó đạt được độ chính xác đòi hỏi khi cân một lượng nhỏ mẫu theo cách A trong một số trường hợp.
BỘT GIẤY - XÁC ĐỊNH ĐỘ NHỚT GIỚI HẠN BẰNG DUNG DỊCH ĐỒNG ETYLENDIAMIN (CED)
Pulp - Determination of limiting viscosity number in cupri ethylene diamine (CED) solution
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ nhớt giới hạn của bột giấy hòa tan trong dung dịch đồng etylendiamin (CED).
Chú thích - Độ nhớt là giá trị để xác định mức độ phân hủy của xenluylô trong quá trình nấu và tẩy trắng. Mức độ phân hủy này sẽ ảnh hưởng lớn tới sự thích hợp của bột giấy dùng để chế biến hóahọc và làm giấy.
TCVN 4407 : 2001 Bột giấy - Xác định độ khô
Xác định thời gian chảy của dung môi pha loãng và dung dịch bột giấy qua nhớt kế dạng mao dẫn tại nồng độ xác định ở nhiệt độ 25 oC. Tính độ nhớt giới hạn theo công thức Martin từ thời gian đo được và nồng độ đã biết của bột giấy trong dung dịch.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các định nghĩa sau:
4.1. Tốc độ trượt, G (Shear rate, G)
Là gradien tốc độ của lớp chất lỏng song song với hướng chảy ở chu vi mao dẫn, được xác định theo công thức sau:
trong đó
V là thể tích giữa hai vạch định cỡ của nhớt kế, tính bằng mililit;
r là bán kính của ống mao dẫn, tính bằng centimet;
tf là thời gian chảy của chất lỏng, tính bằng giây;
4.2. Độ nhớt tương đối (viscosity ratio)
Độ nhớt tương đối là tỷ số của độ nhớt dung dịch polyme đã định nồng độ (h) và của dung môi tương ứng (h0) ở cùng một nhiệt độ:
Độ nhớt tương đối là giá trị số, không có đơn vị.
4.3. Gia số độ nhớt tương đối (viscosity relative increment)
Là độ nhớt tương đối (4.2) trừ đi 1:
Gia số độ nhớt tương đối là giá trị số, không có đơn vị.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:2001 (ISO 2144 : 1997) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định độ tro sau khi nung tại nhiệt độ 900 độ C do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-3:2001 (ISO 9184-3 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phương pháp nhuộm màu Herzberg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-2:2013 (ISO 5264-2:2011) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền PFI
- 1Quyết định 59/2002/QĐ-BKHCNMT về Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407: 2001 về bột giấy - xác định độ khô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4361:2002 về bột giấy – xác định trị số kappa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 81:2000 về bột giấy, giấy và cáctông thông dụng - Thuật ngữ do Bộ Công nghiệp ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 82:2003 về bột giấy – Ước lượng độ bụi do Bộ Công nghiệp ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 24 TCN 83:2003 về bột giấy tái chế - Ước lượng các phần tử chất dính và chất dẻo do Bộ Công nghiệp ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7732:2007 về Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4407:1987 về Bột giấy (xenluylo) - Phương pháp xác định độ khô do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4408:1987 về Bột giấy (xenluylô) - Phương pháp xác định độ nghiền
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1864:2001 (ISO 2144 : 1997) về Giấy, cáctông và bột giấy - Xác định độ tro sau khi nung tại nhiệt độ 900 độ C do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3226:2001 (ISO 8791 - 2 : 1985) về Giấy và cáctông - Xác định độ nhám - Phương pháp Bendtsen
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-1:2001 (ISO 9184-1 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 1: Phương pháp chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-2:2001 (ISO 9184-2 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phần 2: Hướng dẫn chọn phương pháp nhuộm màu xơ sợi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3980-3:2001 (ISO 9184-3 : 1990) về Giấy, cáctông và bột giấy - Phân tích thành phần xơ sợi - Phương pháp nhuộm màu Herzberg do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6893:2001 về Giấy có độ hút nước cao - Phương pháp xác định độ hút nước do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6899:2001 về Giấy - Xác định độ thấm mực in - Phép thử thấm dầu thầu dầu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9573-2:2013 (ISO 5263-2:2004) về Bột giấy - Đánh tơi ướt trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Đánh tơi bột giấy cơ học tại nhiệt độ 20 độ C
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9574-2:2013 (ISO 5264-2:2011) về Bột giấy - Nghiền trong phòng thí nghiệm - Phần 2: Phương pháp nghiền bằng máy nghiền PFI
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7072:2008 (ISO 5351 : 2004) về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch đồng etylendiamin (CED)
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7072:2002 về Bột giấy - Xác định độ nhớt giới hạn bằng dung dịch Etylendamin(CED) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN7072:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 07/08/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực