Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Guidance on social responsibility
Lời nói đầu
TCVN ISO 26000:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 26000:2010;
TCVN ISO 26000:2013 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC01/SC1 Trách nhiệm xã hội biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các tổ chức trên toàn thế giới và các bên liên quan ngày càng nhận thức rõ về nhu cầu và lợi ích của hành vi trách nhiệm xã hội. Mục tiêu của trách nhiệm xã hội là đóng góp vào sự phát triển bền vững.
Hoạt động của tổ chức trong mối quan hệ với xã hội nơi tổ chức hoạt động và tác động của tổ chức tới môi trường đang trở thành một phần quan trọng trong việc đo lường năng lực hoạt động chung và khả năng duy trì hoạt động một cách có hiệu quả của tổ chức đó. Điều này phản ánh sự thừa nhận gia tăng về nhu cầu đảm bảo hệ sinh thái lành mạnh, công bằng xã hội và điều hành tổ chức tốt. Về lâu dài, mọi hoạt động của các tổ chức phụ thuộc vào sự lành mạnh của hệ sinh thái thế giới. Các tổ chức chịu sự giám sát nhiều hơn của các bên liên quan khác nhau. Nhận thức và thực tiễn hoạt động của một tổ chức về trách nhiệm xã hội, trong số những vấn đề khác, có thể ảnh hưởng đến:
- lợi thế cạnh tranh của tổ chức;
- danh tiếng của tổ chức;
- khả năng thu hút và giữ chân người lao động hay thành viên, khách hàng hoặc người sử dụng;
- duy trì tinh thần, cam kết và năng suất của người lao động;
- quan điểm của các nhà đầu tư, chủ sở hữu, nhà tài trợ và cộng đồng tài chính; và
- mối quan hệ với các công ty, chính phủ, truyền thông, nhà cung cấp, tổ chức ngang cấp, khách hàng và cộng đồng trong đó tổ chức hoạt động.
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về các nguyên tắc cơ bản của trách nhiệm xã hội, thừa nhận trách nhiệm xã hội và sự gắn kết với các bên liên quan, các chủ đề cốt lõi và các vấn đề gắn với trách nhiệm xã hội (xem Bảng 2) cũng như cách thức tích hợp hành vi trách nhiệm xã hội vào tổ chức (xem Hình 1). Tiêu chuẩn này nhấn mạnh tầm quan trọng của các kết quả và cải tiến hiệu quả hoạt động về trách nhiệm xã hội.
Tiêu chuẩn này hữu ích cho mọi loại hình tổ chức ở các khu vực tư nhân, khu vực công và phi lợi nhuận, quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động ở các quốc gia phát triển hay đang phát triển. Trong khi không phải tất cả các nội dung của tiêu chuẩn này sẽ được sử dụng như nhau cho mọi loại hình tổ chức thì tất cả các chủ đề cốt lõi đều có liên quan đến mỗi tổ chức. Tất cả các chủ đề cốt lõi gồm một số vấn đề và mỗi tổ chức có trách nhiệm xác định vấn đề nào có liên quan và có ý nghĩa đối với tổ chức đó để giải quyết, thông qua những xem xét của bản thân tổ chức cũng như thông qua đối thoại với các bên liên quan.
Các tổ chức chính phủ, giống như bất kỳ tổ chức nào khác, có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này không nhằm thay thế, thay đổi hay sửa đổi các nghĩa vụ pháp lý của quốc gia.
Mỗi tổ chức cần trở nên có trách nhiệm xã hội hơn bằng cách sử dụng tiêu chuẩn này.
Thừa nhận rằng các tổ chức ở những giai đoạn hiểu biết và tích hợp trách nhiệm xã hội khác nhau, tiêu chuẩn này có thể sử dụng cho các tổ chức bắt đầu thực thi trách nhiệm xã hội cũng như các tổ chức có kinh nghiệm hơn trong việc này. Những tổ chức mới bắt đầu có thể thấy hữu ích khi đọc và áp dụng tiêu chuẩn này như một tài liệu hướng dẫn cơ bản về trách nhiệm xã hội, trong khi những tổ chức có kinh nghiệm có thể mong muốn sử dụng tiêu chuẩn này để cải tiến các thực tiễn hiện có và tích hợp hơn nữa trách nhiệm xã hội vào tổ chức. Mặc dù tiêu chuẩn này cần được đọc và sử dụng toàn bộ nhưng những độc giả muốn tìm kiếm các loại thông tin cụ thể về trách nhiệm xã hội có thể thấy hữu ích với phần nội dung của Bảng 1. Hộp 1 cung cấp thông tin tóm tắt nhằm hỗ trợ người sử dụng tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn cho người s
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) về hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004: 2004) về hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14041:2000 (ISO 14041:1998) về quản lý môi trường - Đánh giá chu trình sống của sản phẩm - Xác định mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001 : 2008) về hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14021:2013
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14006:2013 (ISO 14006:2011) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 27001:2009 (ISO/IEC 27001:2005) về Công nghệ thông tin - Hệ thống quản lí an toàn thông tin - Các yêu cầu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10002:2007 (ISO 10002:2004) về Hệ thống quản lý chất lượng – Sự thỏa mãn của khách hàng – Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor.1:2009) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO 9004:2011 về Quản lý tổ chức để thành công bền vững -Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 31010:2013 (IEC/ISO 31010:2009) về Quản lý rủi ro – Kỹ thuật đánh giá rủi ro
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14050:2009 (ISO 14050 : 2002) về Quản lý môi trường - Thuật ngữ và định nghĩa
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14031:2010 (ISO 14031:1999) về Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả thực hiện về môi trường - Hướng dẫn
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14063:2010 (ISO 14063: 2006) về Quản lý môi trường - Trao đổi thông tin môi trường - Hướng dẫn và các ví dụ
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14015:2011 (ISO 14015:2001) về Quản lý môi trường - Đánh giá môi trường của các địa điểm và tổ chức (EASO)
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14065:2011 (ISO 14065:2007) về Khí nhà kính - Các yêu cầu đối với các tổ chức thẩm định và kiểm định khí nhà kính sử dụng trong việc công nhận hoặc các hình thức thừa nhận khác
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-2:2011 (ISO 14064-2:2006) về Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quan trắc và báo cáo về sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ dự án
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14066:2011 (ISO 14066:2011) về Khí nhà kính - Yêu cầu năng lực đối với đoàn thẩm định và đoàn kiểm định khí nhà kính
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14020:2009 (ISO 14020 : 2000) về Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10001:2009 (ISO 10001:2007) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về quy phạm thực hành đối với tổ chức
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10003:2011 (ISO 10003:2007) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn giải quyết tranh chấp bên ngoài tổ chức
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- Số hiệu: TCVNISO26000:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra