Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC, HỆ THỐNG VÀ KỸ THUẬT HỖ TRỢ
Environmental management systems - general guidelines on principles, systems and support techniques
Lời giới thiệu
Vì quan tâm hơn đến sự cải thiện một cách liên tục chất lượng môi trường, nên mọi tổ chức thuộc các loại hình và quy mô đều chú trọng hơn đến các tác động môi trường do hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình. Kết quả hoạt động môi trường của một tổ chức cũng là điều quan trọng với các bên hữu quan trong và ngoài tổ chức. Để đạt được hiệu quả quản lý môi trường hợp lý cũng đòi hỏi các cam kết của tổ chức phải theo một phương pháp tiếp cận có hệ thống và theo sự cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT)
Mục đích chung của tiêu chuẩn này là đưa ra sự trợ giúp cho các tổ chức mong muốn thực hiện hoặc cải thiện HTQLMT mà nhờ đó nâng cao kết quả hoạt động môi trường của mình. Tiêu chuẩn này nhất quán với khái niệm phát triển bền vững, phù hợp với mọi khuôn khổ về tổ chức, văn hoá, xã hội cũng như các hệ thống quản lý khác nhau.
Các tổ chức thuộc mọi hình thức, quy mô, mức độ phát triển và thuộc mọi ngành và địa điểm đều có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Những yêu cầu đặc biệt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) cũng đã được xem xét nên tiêu chuẩn này phù hợp với các nhu cầu của họ, thúc đẩy họ vận dụng HTQLMT.
Tiêu chuẩn này là một trong bộ các tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Ban kỹ thuật của tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO/TC 207 biên soạn. Trong số đó, chỉ TCVN ISo 14001 đề cập đến các yêu cầu có thể được đánh giá một cách khách quan phục vụ cho mục đích chứng nhận/ đăng ký hoặc để tự công bố. Tiêu chuẩn này bao gồm các ví dụ, mô tả và các lựa chọn để vừa hỗ trợ việc áp dụng HTQLMT vừa tăng cường mối quan hệ của nó với hoạt động quản lý chung của tổ chức. Mặc dù các hướng dẫn trong tiêu chuẩn này nhất quán với mô hình của hệ thống quản lý môi trường theo TCVN ISO 14001, nhưng không phải để diễn giải lại những yêu cầu trong TCVN ISO 14001. Để dễ sử dụng, các điểm trong điều 4 của TCVN ISO 14001 cũng được đánh số giống như trong TCVN ISO 14004. Tuy nhiên, cách đánh số của TCVN ISO 14004 có những mục chi tiết hơn (ví dụ: 4.3.1.1 hay 4.3.3.3) đó là các mục nêu các hướng dẫn bổ sung hoặc cụ thể hơn đã được cân nhắc để tiện lợi hơn khi áp dụng hệ thống quản lý môi trường.
Ngoài tiêu chuẩn TCVN ISO 14001, Ban kỹ thuật ISO/TC 207 còn ban hành một số các tiêu chuẩn quản lý môi trường khác trong loạt các tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực này. Có thể tham khảo danh mục và nội dung chi tiết các tiêu chuẩn này trong ấn phẩm của ISO “Bộ tiêu chuẩn ISO 14000”.
Tiêu chuẩn này mô tả các yếu tố của HTQLMT và chỉ dẫn các tổ chức cách thức thiết lập, thực hiện, duy trì hoặc cải tiến HTQLMT. Một hệ thống như vậy có thể nâng cao một cách vững chắc khả năng của tổ chức trong dự đoán, xác định và quản lý các mối tương tác của mình với môi trường, đạt được các mục tiêu về môi trường và đảm bảo phù hợp với các yêu cầu pháp luật cũng như các yêu cầu khác mà tổ chức đề ra.
Các ví dụ và các phương pháp tiếp cận nêu trong tiêu chuẩn này là nhằm mục đích minh họa. Chúng không nhằm giới thiệu những khả năng duy nhất và chúng cũng chưa hẳn là phù hợp với mọi tổ chức. Khi thiết kế, thực hiện hay cải tiến một HTQLMT, các tổ chức phải lựa chọn các giải pháp phù hợp với hoàn cảnh của riêng mình. Quản lý môi trường là một phần đồng bộ trong hệ thống quản lý chung của một tổ chức. Thiết kế một HTQLMT là một quá trình tiến triển và tương tác lẫn nhau. Cơ cấu, trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu và chính sách môi trường có thể kết hợp với những nỗ lực thuộc các phạm vi khác (ví dụ như các hoạt động tác nghiệp, tài chính, chất lượng, an toàn và sức khoẻ lao động).
Để dễ đọc và hiểu tiêu chuẩn này, phần hỗ trợ thực hành và hướng dẫn chung được tách ra và trình bày phần lời đặt trong khung.
Nhiệm vụ chính đối với các nhà quản lý trong việc thiết lập, thực hiện, duy trì hay cải tiến HTQLMT là cần phải
- nhận thứ được rằng quản lý môi trường là một trong những ưu tiên hàng đầu của tổ chức.
- thiết lập và duy trì sự trao đổi thông tin, các mối quan hệ có tính chất xây dựng với các bên hữu quan trong và ngoài tổ chức.
- xác định những khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ thuộc tổ chức.
- xác định yêu cầu pháp lý và những yêu cầu khác mà tổ chức tán thành tuân thủ có liên quan tới các khía cạnh môi trường của mình.
- đảm bảo sự cam kết của những người quản lý và của tất cả những người làm việc cho hoặc trên danh nghĩa tổ chức đối với b
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7458:2004 (ISO/IEC GUIDE 66 : 1999) về yêu cầu chung đối với các tổ chức điều hành việc đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6784:2000 (ISO/IEC 66:1999) về yêu cầu chung đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:1998 (ISO 14001 : 1996) về hệ thống quản lý môi trường - Quy định và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14050:2000 (ISO 14050:1998) về quản lý môi trường - từ vựng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14006:2013 (ISO 14006:2011) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái
- 1Quyết định 3966/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ tiêu chuẩn quốc gia về quản lý môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001 : 2004) về hệ thống quản lý môi trường - các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7458:2004 (ISO/IEC GUIDE 66 : 1999) về yêu cầu chung đối với các tổ chức điều hành việc đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6784:2000 (ISO/IEC 66:1999) về yêu cầu chung đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14001:1998 (ISO 14001 : 1996) về hệ thống quản lý môi trường - Quy định và hướng dẫn sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14020:2000 (ISO 14020:1998) về nhãn môi trường và công bố môi trường - Nguyên tắc chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14021:2003 (ISO 14021:1999) về nhãn môi trường và công bố môi trường - Tự công bố về̉ môi trường (ghi nhãn môi trường kiểu II) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO/TR 14025:2003 (ISO/TR 14025:2000) về nhãn môi trường và công bố môi trường - Công bố về môi trường kiểu III do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14040:2000 (ISO 14040:1997) về quản lý môi trường - Đánh giá chu trình sống của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14041:2000 (ISO 14041:1998) về quản lý môi trường - Đánh giá chu trình sống của sản phẩm - Xác định mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14050:2000 (ISO 14050:1998) về quản lý môi trường - từ vựng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 19011:2003 về hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:1997 (ISO 14004 : 1996) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14006:2013 (ISO 14006:2011) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn để hợp nhất thiết kế sinh thái
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVNISO/TR 10013:2003 (ISO/TR 10013 : 2001) về Hướng dẫn về tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004: 2004) về hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVNISO14004:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra