Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tractors for agriculture and forestry - Roll-over protective structures (ROPS) - Static test method and acceptance conditions
Lời nói đầu
TCVN 9583 : 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 5700:2006.
TCVN 9583 : 2012 do Trung tâm Giám định Máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
MÁY KÉO NÔNG LÂM NGHIỆP - KẾT CẤU BẢO VỆ PHÒNG LẬT (ROPS) - PHƯƠNG PHÁP THỬ TĨNH HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN CHẤP NHẬN
Tractors for agriculture and forestry - Roll-over protective structures (ROPS) - Static test method and acceptance conditions
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử tĩnh học và những điều kiện chấp nhận đối với kết cấu bảo vệ phòng lật (buồng lái hoặc khung) của máy kéo bánh hơi dùng trong nông lâm nghiệp.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy kéo có trang bị ít nhất hai trục lắp bánh hơi hoặc bánh xích có khối lượng máy kéo không lắp đối trọng không nhỏ hơn 800 kg và có bề rộng vết bánh sau nhỏ nhất lơn hơn 1150 mm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 630 1), Structural steels - Plates, wide flats, bars, sections and profiles (Kết cấu thép - Tấm, bản rộng, thanh, mặt cắt và định hình);
ISO 5353:1995, Earth-moving machinery, and tractors and machinery for agriculture and forestry - Seat index point (Máy làm đất, máy kéo và máy nông lâm nghiệp - Điểm chỉ báo chỗ ngồi);
ASTM A370, Standard test methods and definitions for mechanical testing of steel products (Định nghĩa và phương pháp thử chuẩn cho thử nghiệm cơ học của các sản phẩm thép).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1.
Kết cấu bảo vệ phòng lật (roll-over protective structure)
ROPS
Khung bảo vệ người lái máy kéo nông lâm nghiệp, để làm giảm thiểu tổn thương có thể xảy ra với người lái do bất ngờ bị lật trong lúc vận hành bình thường.
CHÚ THÍCH: ROPS được đặc trưng bởi việc xác lập khoảng không gian cho một vùng khoảng trống bên trong vùng bao của kết cấu hoặc bên trong một không gian được giới hạn bởi loạt các đường thẳng từ các mép ngoài của kết cấu tới một phần nào đó của máy kéo có thể tiếp xúc với mặt đất; nó có khả năng đỡ máy kéo ở vị trí đó nếu máy kéo lật nhào.
3.2.
Khối lượng máy kéo (tractor mass)
Khối lượng máy kéo không chất tải ở trạng thái làm việc với các thùng chứa và bộ tản nhiệt đã nạp đầy, kết cấu bảo vệ phòng lật có bao che và thiết bị bảo vệ bất kỳ hoặc có thêm bộ phận truyền động cần thiết cho bánh trước để sử dụng bình thường.
CHÚ THÍCH: Không bao gồm người lái, khối lượng đối trọng tùy chọn, bánh xe bổ sung, thiết bị đặc biệt và tải trọng.
3.3.
Khối lượng tham chiếu (reference mass)
mt
Khối lượng, không nhỏ hơn khối lượng máy kéo, do nhà chế tạo lựa chọn để tính năng lượng đầu vào được sử dụng trong các thử nghiệm.
3.4.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-17:1999 về máy kéo nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 17: đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-18:1999 về máy kéo nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 18: đánh giá độ tin cậy sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
- 1Quyết định 3619/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-17:1999 về máy kéo nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 17: đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-18:1999 về máy kéo nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 18: đánh giá độ tin cậy sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- Số hiệu: TCVN9583:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra