Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Agricultural and forestry tractors - Roll-over protective structures on narrow-track wheeled tractors - Part 1: Front-mounted ROPS
Lời nói đầu
TCVN 9192-1 : 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 12003-1:2008. Bộ TCVN 9192 (ISO 12003), Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp bao gồm các phần sau:
- TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1:2008), Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước; và ISO 12003 này còn có Phần 2: Kết cấu bảo vệ gắn phía sau (Part 2: Rear-mounted ROPS).
- TCVN 9192-1 : 2012 do Trung tâm Giám định Máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Thử nghiệm kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) lắp trên máy kéo vết bánh hẹp dùng trong nông lâm nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro có khả năng xảy ra cho người lái tránh khỏi tai nạn do lật trong suốt quá trình vận hành máy kéo bình thường (ví dụ lĩnh vực làm việc). Độ bền kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía trước (ROPS) được thử tải trọng tĩnh hoặc thử tải trọng động mô phỏng theo tải trọng thực tế có thể được đặt vào kết cấu phòng lật gần phía trước (ROPS) khi máy kéo bị lật ra phía sau hoặc lật ra phía bên mà không rơi tự do. Các thử nghiệm cho phép quan sát độ bền của kết cấu phòng lật gắn phía trước ROPS và đồ gá vào máy kéo, các bộ phận của máy kéo có thể bị tác động bởi tải trọng đặt vào kết cấu phòng lật gần phía trước ROPS.
Quy ước mặt người lái hướng về phía trước và vị trí người lái có thể đảo lộn, điều này phù hợp với tiêu chuẩn OECD[5]. Đối với các máy kéo có vị trí người lái có thể đảo lộn, vùng trống được định nghĩa theo vùng trống hỗn hợp với 2 vị trí lái.
Thừa nhận rằng có thể thiết kế máy kéo, ví dụ máy xén cỏ và các máy lâm nghiệp nhất định như vận tải thì đối với tiêu chuẩn TCVN 9192-1 không thích hợp.
CHÚ THÍCH: Đối với các máy kéo bình thường, xem ISO 3463[3] (thử tải trọng động) và ISO 5700[4] (thử tải trọng tĩnh).
MÁY KÉO NÔNG LÂM NGHIỆP - KẾT CẤU BẢO VỆ PHÒNG LẬT TRÊN MÁY KÉO VẾT BÁNH HẸP - PHẦN 1: KẾT CẤU BẢO VỆ GẮN PHÍA TRƯỚC
Agricultural and forestry tractors - Roll-over protective structures on narrow-track wheeled tractors - Part 1: Front-mounted ROPS
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử tĩnh học và động lực học của kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) gắn phía trước trên máy kéo nông lâm nghiệp vết bánh hẹp. Tiêu chuẩn chỉ rõ vùng khoảng trống và điều kiện nghiệm thu về độ cứng vững ROPS có 2 trụ thẳng đứng hoặc nghiêng, gắn phía trước, bao gồm các bộ phận cố định phía sau liên kết, và có thể áp dụng cho các máy kéo có các đặc điểm dưới đây.
- Khoảng sáng gầm máy không lớn hơn 600 mm dưới điểm thấp nhất của thân trục trước và trục sau (không tính điểm thấp hơn trên bộ truyền vi sai).
- Bề rộng vết bánh tối thiểu cố định hoặc có thể điều chỉnh của một trong hai trục nhỏ hơn 1 150 mm khi lắp các lốp có bề rộng danh nghĩa lớn nhất. Nó được hiểu là trục lắp các lốp rộng hơn được đặt tại bề rộng vết bánh không lớn hơn 1 150 mm. Nếu có thể lắp bề rộng vết bánh của trục khác theo cách mà các đường mép ngoài của các lốp hẹp hơn không được vượt quá đường mép ngoài của các lốp trên trục khác. Trường hợp hai trục được lắp với các vành bánh và các lốp có cùng cỡ, bề rộng vết bánh cố định hoặc có thể điều chỉnh được của hai trục phải nhỏ hơn 1 150 mm.
- Khối lượng không chất tải lớn hơn 600 kg, nhưng nhỏ hơn 3 000 kg, kể cả ROPS và các lốp có kích cỡ lớn nhất được nhà chế tạo giới thiệu.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1735:1985 về Động cơ máy kéo và máy liên hợp - Vòng găng - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2159:1977 về Động cơ máy kéo và máy liên hợp - Máng đệm cổ trục khuỷu và cổ thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6818-4:2001 (ISO 4252-4 : 1990) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn - Phần 4: Tời lâm nghiệp
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1735:1985 về Động cơ máy kéo và máy liên hợp - Vòng găng - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2159:1977 về Động cơ máy kéo và máy liên hợp - Máng đệm cổ trục khuỷu và cổ thanh truyền - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-1:2010 (ISO 80000-1:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Quy định chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6818-4:2001 (ISO 4252-4 : 1990) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn - Phần 4: Tời lâm nghiệp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5757:2009 (ISO 2408 : 2004) về Cáp thép sử dụng cho mục đích chung - Yêu cầu tối thiểu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- Số hiệu: TCVN9192-1:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra