- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI
Agricultural tractors - Requirements for steering
Lời nói đầu
TCVN 9196 : 2012 hoàn toàn tương đương với ISO 10998:2008.
TCVN 9196 : 2012 do Trung tâm Giám định Máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố.
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LÁI
Agricultural tractors - Requirements for steering
Tiêu chuẩn này quy định tính năng và các yêu cầu an toàn đối với cả hai kiểu hệ thống lái thông thường và dự phòng của máy kéo nông nghiệp. Tiêu chuẩn có thể áp dụng cho máy kéo có tốc độ thiết kế lớn nhất, được đo theo TCVN 9197 : 2012, không vượt quá (60 ± 3) km/h.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho máy kéo chạy xích thép có tốc độ thiết kế cực đại, được đo theo TCVN 9197 : 2012, không vượt quá (15 ± 3) km/h.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996), Máy kéo nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 11: Khả năng lái của máy kéo bánh hơi;
TCVN 9197 : 2012 (ISO 3965:1990), Máy kéo bánh nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định;
ISO 7000:2004, Graphical symbols for use on equipment - Index and synopsis (Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị - Chỉ số và bản tóm tắt);
ISO 14982:1998, Agricultural and forestry machinery - Electromagnetic compatibility - Test methods and acceptance criteria (Máy nông và lâm nghiệp - Tương thích điện từ - Phương pháp thử và điều kiện nghiệm thu);
ISO 19879:20051), Metallic tube connections for fluid power and general use - Test methods for hydraulic fluid power connections (Ống nối kim loại dùng cho thủy lực và công dụng chung - Phương pháp thử đối với ống nối thủy lực).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Thuật ngữ chung
3.1.1. Máy kéo nông nghiệp (agricultural tractor)
Thiết bị được truyền động bằng động cơ, có bánh xe và có ít nhất hai trục hoặc hệ di động xích, chức năng của máy phụ thuộc chủ yếu vào công suất kéo và được thiết kế chuyên dùng để kéo, đẩy, chuyên chở hoặc vận hành các công cụ, máy hoặc rơ moóc dùng trong nông nghiệp hoặc lâm nghiệp.
CHÚ THÍCH: Máy kéo có thể được bố trí để mang tải và/hoặc chở những người phục vụ như qui định trong ISO 23205:2006.
3.1.2. Thiết bị lái (steering equipment)
Tất cả các bộ phận với mục đích để định hướng chuyển động của máy kéo, bao gồm cơ cấu điều khiển lái (3.1.3), bộ phận dẫn động lái (3.1.4), các bánh dẫn hướng (3.1.7) hoặc xích, và cung cấp năng lượng (3.1.8) nếu có.
3.1.3. Cơ cấu điều khiển lái (steering control)
Phần của thiết bị lái để điều khiển hoạt động lái.
CHÚ THÍCH: Cơ cấu điều khiển lái có thể hoạt động được khi có hoặc không có sự can thiệp trực tiếp của người lái. Đối với thiết bị lái, trong đó lực lái được cung cấp hoàn toàn hoặc một phần từ lực cơ bắp của
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8019-1:2008 (ISO 14269-1:1997) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông lâm nghiệp – Môi trường buồng lái - Phần 1: Thuật ngữ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- Số hiệu: TCVN9196:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực