- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) về thức ăn chăn nuôi - xác định tro thô
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng xơ thô - phương pháp có lọc trung gian
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) về thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952:2001 (ISO 9498:1998) về thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532:1993 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp thử cảm quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9474:2012 (ISO 5985:2002) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tro không tan trong axit clohydric
THỨC ĂN CHĂN NUÔI - BỘT MÁU - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Animal feeding stuffs - Specification for blood meal
Lời nói đầu
TCVN 9472:2012 do Cục Chăn nuôi biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỨC ĂN CHĂN NUÔI - BỘT MÁU - YÊU CẦU KỸ THUẬT
Animal feeding stuffs - Specification for blood meal
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với bột máu dùng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1532, Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp thử cảm quan.
TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999), Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác.
TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo
TCVN 6952:2001 (ISO 9498:1998), Thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử.
TCVN 9474:2012 (ISO 5985:2002), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tro không tan trong axit clohydric.
TCVN 4829:2005/SĐ1:2008 (ISO 06579:2002/ Amd1:2007), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Phương pháp phát hiện Salmonella spp trên đĩa thạch. Sửa đổi 1: Phụ lục D: Phát hiện Salmonella SPP. trong phân động vật và trong mẫu môi trường từ giai đoạn sản xuất ban đầu.
TCVN 4327:2007 (ISO 05984:2002), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tro thô.
TCVN 4328-1:2007 (ISO 05983-1:2005), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: phương pháp Kjeldahl.
TCVN 4329:2007 (ISO 06865:2000), Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp có lọc trung gian.
TCVN 6846:2007 (ISO 07251:2005), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm có xác suất lớn nhất.
AOAC 971.09, Pepsin Digestibility of Animal Protein Feeds (Tỷ lệ tiêu hóa protein bằng pepsin của thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ động vật).
Second Commisson Directive (71/393/EEC). II, Ditemination of volatile nitrogenous. By distillation. (II. Xác định nitơ bay hơi. B. Bằng phương pháp chưng cất).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Bột máu (blood meal).
Sản phẩm bột được tạo ra từ máu gia súc tươi sạch.
4.1. Yêu cầu về cảm quan
Bột máu phải khô, không vón cục, có màu đỏ đậm hoặc nâu, có mùi đặc trưng và có kích cỡ hạt lọt qua lỗ sàng đường kính từ 2 đến 3 mm. Bột máu không chứa côn trùng và tạp chất nhìn thấy bằng mắt thường.
4.2. Yêu cầu về các chỉ tiêu chất lượng
Yêu cầu về các chỉ tiêu chất lượng của bột máu dùng làm thức ăn chăn nuôi được ghi trong Bảng 1.
Bảng 1 - Các chỉ tiêu chất lượng của bột máu
Chỉ tiêu |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8762:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp tính giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8763:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng axit xyanhydric - Phương pháp chuẩn độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8764:2012 (ISO 13903:2005) về Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng axit amin
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8765:2012 (ISO 6493:2000) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tinh bột - Phương pháp đo phân cực
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9471:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Dicanxi phosphat - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9473:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Bột xương và bột thịt xương - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 3158/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) về thức ăn chăn nuôi - Lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) về thức ăn chăn nuôi - xác định tro thô
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) về thức ăn chăn nuôi - xác định hàm lượng xơ thô - phương pháp có lọc trung gian
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) về thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm và hàm lượng chất bay hơi khác do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6952:2001 (ISO 9498:1998) về thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1532:1993 về thức ăn chăn nuôi - Phương pháp thử cảm quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) về thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4829:2005/SĐ 1:2008
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2005 (ISO 6579 : 2002) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8762:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp tính giá trị năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp cho gia cầm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8763:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng axit xyanhydric - Phương pháp chuẩn độ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8764:2012 (ISO 13903:2005) về Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng axit amin
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8765:2012 (ISO 6493:2000) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tinh bột - Phương pháp đo phân cực
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9471:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Dicanxi phosphat - Yêu cầu kỹ thuật
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9473:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Bột xương và bột thịt xương - Yêu cầu kỹ thuật
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9474:2012 (ISO 5985:2002) về Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng tro không tan trong axit clohydric
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9472:2012 về Thức ăn chăn nuôi - Bột máu - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: TCVN9472:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực