Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG
Tiêu chuẩn này áp dụng để xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng của các máy móc, công cụ nông nghiệp liên hợp với máy kéo, làm việc cơ động hoặc tĩnh tại.
1.1. Việc xác định các chỉ tiêu chi phí năng lượng phải được thực hiện đồng thời với việc xác định các chỉ tiêu theo yêu cầu kỹ thuật nông học của máy.
1.2. Máy kéo dùng khi thử phải bảo đảm các yêu cầu quy định ở điều 3.8.5 của TCVN 1773-91.
1.3. Trước khi thử phải điều tra, điều chỉnh và chạy rà máy theo đúng kỹ thuật quy định.
1.4. Phải thực hiện các phép đo đối với máy làm việc cơ động ở các chế độ làm việc và chạy không. Mỗi chế độ làm việc của máy đo ít nhất bốn lần tương ứng với các đường chạy đi và về.
1.5. Cần phải thực hiện các phép đo đối với làm việc tĩnh tại ở các chế độ có tải và không tải.
1.6. Cần phải kiểm tra, hiệu chuẩn các thiết bị đo trước khi thử. Danh mục thiết bị đo và sai số cho phép quy định ở phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.
Trường hợp sử dụng thiết bị đo khác thì phải đảm bảo độ chính xác tương tự như các thiết bị, dụng cụ quy định trong tiêu chuẩn này.
1.7. Đoạn đường thí nghiệm dài ít nhất 50m nếu tốc độ chuyển động của máy bằng hoặc nhỏ hơn 2,5 m/s và ít nhất 100m nếu tốc độ chuyển động của máy lớn hơn 2,5 m/s.
Đối với ruộng nước do điều kiện chọn ruộng có khó khăn nên cho phép rút ngắn chiều dài quy định trên, nhưng không được ít hơn 30m và 60m tương ứng.
1.8. Các điều kiện thử khác như đất đai, hạt giống cây trồng... do tiêu chuẩn ngành hoặc yêu cầu kỹ thuật của từng mẫu máy cụ thể quy định.
2.1. Cần phải xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng của máy quy định ở bảng 1.
Bảng 1
T.T | Chỉ tiêu cần xác định | Máy cơ động | Máy tĩnh tại |
1 | Công suất hữu hiệu của động cơ Nh, kW | + |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5389:1991 về máy kéo và máy nông nghiệp - Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-1:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-3:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2155:1977 về Nhíp máy kéo - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1779:2009 về Ô tô, máy kéo - Thuật ngữ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5389:1991 về máy kéo và máy nông nghiệp - Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-1:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-3:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 170:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp giám định kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2155:1977 về Nhíp máy kéo - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9199:2012 (ISO 17103 : 2009) về Máy nông nghiệp - Máy cắt đĩa quay, máy cắt trống quay và máy cắt dao xoay - Phương pháp thử và điều kiện chấp nhận cho bộ phận bảo vệ
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266:1972 về Máy nông nghiệp - Nguyên tắc đặt tên gọi và ký hiệu do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-2:2012 (ISO 12003-2 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 2: Kết cấu bảo vệ phòng lật gắn phía sau
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1779:2009 về Ô tô, máy kéo - Thuật ngữ
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 169:1992 về máy kéo - Máy nông nghiệp - Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chi phí năng lượng
- Số hiệu: 10TCN169:1992
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1992
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra