- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7189:2009 (CISPR 22 : 2006) về thiết bị công nghệ thông tin – đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - giới hạn và phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7149:2007 (ISO 385:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Buret
Cereals and cereal products – Common wheat (Triticum aestivum L.) – Determination of alveograph properties of dough at constant hydration from commercial or test flours and test milling methodology
Lời nói đầu
TCVN 9026:2011 thay thế TCVN 7848-4:2008;
TCVN 9026:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 27971:2008;
TCVN 9026:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Giá trị sử dụng cuối cùng của bột mì được xác định bởi các đặc tính phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm bánh như bánh mì, bánh bít cốt và bánh bích qui.
Trong các đặc tính này có đặc tính đàn hồi (lưu biến) của miếng bột nhào được tạo thành do bột được làm ẩm và được nhào trộn là rất quan trọng. Dùng máy Alveograph để nghiên cứu thông qua phép thử độ giãn dài (tạo ra miếng bột có hình quả bóng) bằng cách bơm không khí làm phồng miếng bột.
Ghi lại áp suất tạo ra trong miếng bột có hình quả bóng đã biến dạng cho đến khi quả bóng nổ cho các thông tin dưới đây:
- độ bền của miếng bột nhào với sự biến dạng hoặc độ dai, được biểu thị bằng áp suất tối đa (P);
- độ giãn dài hoặc khả năng thổi phồng miếng bột nhào có dạng quả bóng, được biểu thị bằng các độ giãn dài, L, hoặc độ trương nở, G;
- độ đàn hồi của miếng bột nhào khi giãn dài, được biểu thị bằng chỉ số đàn hồi, le;
- năng lượng làm biến dạng miếng bột nhào có dạng quả bóng đến khi nổ, tỷ lệ thuận với diện tích của alveogram (tổng áp suất qua quá trình biến dạng), được biểu thị bằng W;
Tỷ lệ P/L là một phép đo sự cân bằng giữa độ dai và giãn dài.
Alveopraph thường được sử dụng cho ngành công nghiệp lúa mì và bột mì với các mục đích sau:
- chọn và đánh giá các giống lúa mì khác nhau và mẻ lúa mì trong thương mại,
- pha trộn các mẻ bột mì hoặc lúa mì khác nhau để tạo ra một mẻ như ý theo các chuẩn cứ alveograph (W, P và L) phù hợp với tỷ lệ pha trộn.
Đặc tính lưu biến được sử dụng trong buôn bán, lựa chọn, đánh giá chủng loại lúa mì, cũng như được sử dụng trong công nghiệp sản xuất các loại bánh (xem Thư mục tài liệu tham khảo).
NGŨ CỐC VÀ SẢN PHẨM NGŨ CỐC – LÚA MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH LƯU BIẾN CỦA KHỐI BỘT NHÀO CÓ ĐỘ ẨM ỔN ĐỊNH TỪ BỘT MÌ THỬ NGHIỆM HOẶC BỘT MÌ THƯƠNG PHẨM BẰNG MÁY ALVEOGRAPH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN THỬ NGHIỆM
Cereals and cereal products – Common wheat (Triticum aestivum L.) – Determination of alveograph properties of dough at constant hydration from commercial or test flours and test milling methodology
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định đặc tính lưu biến của các loại bột nhào khác nhau thu được từ bột của hạt lúa mì (Triticum aestivum L.) “mềm” đến “cứng” được chế biến bằng nghiền công nghiệp hoặc nghiền trong phòng thử nghiệm, sử dụng máy alveograph.
Tiêu chuẩn này mô tả phép thử alveograph và cách sử dụng máy nghiền phòng thử nghiệm để tạo ra bột ở hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị hạt lúa mì để nghiền nhằm tách cám ra khỏi tấm lõi được dễ hơn (xem Điều 7).
Giai đoạn 2: Quá trình nghiền gồm có hệ thống nghiền thô ba trục răng, để giảm kích thước hạt giữa hai trục răng và dùng máy sàng ly tâm để phân loại các sản phẩm (xem Điều 8).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9885:2013 về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định dư lượng etylen dibromua - Phương pháp sắc ký khí
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8801:2011 về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ phi protein
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-2:2015 (ISO 5530-2:2012) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 2: Xác định tính lưu biến bằng extensograph
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6554:1999 (ISO 7698:1990) về Ngũ cốc đậu đỗ và các sản phẩm từ ngũ cốc và đậu đỗ - Đếm vi khuẩn nấm men và nấm mốc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2017 (ISO 11085:2015) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết randall
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12610:2019 về Ngũ cốc có bổ sung đường - Xác định hàm lượng glucose, fructose, sucrose và maltose bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7189:2009 (CISPR 22 : 2006) về thiết bị công nghệ thông tin – đặc tính nhiễu tần số vô tuyến - giới hạn và phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7848-4:2008 (ISO 5530-4 : 2002) về bột mì - đặc tính vật lý của khối bột nhào - phần 4: xác định đặc tính lưu biến bằng alveorigraph
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8124:2009 (ISO 2171 : 2007) về ngũ cốc, đậu đỗ và phụ phẩm - Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp nung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7150:2007 (ISO 835:2007) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet chia độ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7149:2007 (ISO 385:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Buret
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9885:2013 về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định dư lượng etylen dibromua - Phương pháp sắc ký khí
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8801:2011 về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ phi protein
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7848-2:2015 (ISO 5530-2:2012) về Bột mì - Đặc tính vật lý của khối bột nhào - Phần 2: Xác định tính lưu biến bằng extensograph
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6554:1999 (ISO 7698:1990) về Ngũ cốc đậu đỗ và các sản phẩm từ ngũ cốc và đậu đỗ - Đếm vi khuẩn nấm men và nấm mốc
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4995:2016 (ISO 5527:2015) về Ngũ cốc - Thuật ngữ và định nghĩa
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2017 (ISO 11085:2015) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết randall
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12610:2019 về Ngũ cốc có bổ sung đường - Xác định hàm lượng glucose, fructose, sucrose và maltose bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9026:2011 (ISO 27971:2008) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lúa mỳ (Triticum aestivum L) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
- Số hiệu: TCVN9026:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 26/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực