- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6369:1998 về Cáp thép thông dụng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7550:2005 (ISO 4344 : 2004) về Cáp thép dùng cho thang máy - Yêu cầu tối thiểu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6853:2001 (ISO 2919 : 1999) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Yêu cầu chung và phân loại
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7443:2004 (ISO 9978: 1992) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Phương pháp thử nghiệm rò rỉ
AN TOÀN BỨC XẠ - THIẾT BỊ CHIẾU XẠ CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG NGUỒN ĐỒNG VỊ GAMMA - YÊU CẦU CHUNG
Radiation protection - Irradiation facilities using gamma isotope source for industrial uses - General requirements
Lời nói đầu
TCVN 8289 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Bức xạ gamma đã được ứng dụng rộng rãi trong y học, công nghiệp, nông nghiệp và trong nghiên cứu. Do đó cần phải xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn và quy phạm cụ thể liên quan đến các khía cạch an toàn bức xạ của các ứng dụng bức xạ gamma trong các hoạt động, bắt đầu từ khâu thiết kế các thiết bị chiếu xạ, vận hành và sử dụng đến việc thải loại sau cùng.
Công nghệ xử lý bằng bức xạ ứng dụng các nguồn phóng xạ phát tia gamma đã được sử dụng ở quy mô công nghiệp để khử trùng các sản phẩm y tế, bảo quản thực phẩm, xử lý vật liệu... Công nghệ này bao gồm việc sử dụng các nguồn đồng vị hoạt độ cao phát tia gamma, chẳng hạn như Cobalt-60 (60Co) hoặc Caesium-137 (137Cs), phát ra một liều bức xạ được xác định trước tới một bia xác định trong các điều kiện xử lý cùng với quá trình kiểm soát các hệ thống để chiếu xạ một đơn vị sản phẩm. Việc sử dụng các nguồn tia gamma hoạt độ cao trong các thiết bị chiếu xạ sẽ gây rủi ro bức xạ tiềm tàng đối với con người và môi trường nếu các hệ thống an toàn được sử dụng sai chức năng hoặc bị hỏng. Do đó, các hệ thống an toàn phải được thiết kế nhằm bảo đảm chúng luôn hoạt động tốt trong mọi điều kiện vận hành theo chức năng đã định.
Các thiết bị chiếu xạ được phân loại dựa theo thiết kế, có xem xét cấu hình và vị trí sản phẩm được chiếu xạ, cấu trúc và che chắn nguồn phóng xạ.
- Hạng I (thiết bị chiếu xạ có nguồn phóng xạ cố định và được bảo quản khô):
Thiết bị chiếu xạ trong đó nguồn phóng xạ kín được chứa hoàn toàn trong vật liệu rắn, luôn được che chắn và con người không thể tiếp cận được.
- Hạng II (thiết bị chiếu xạ trường rộng có nguồn phóng xạ được bảo quản khô):
Thiết bị chiếu xạ trong đó nguồn phóng xạ kín được chứa trong vật liệu rắn, được che chắn đầy đủ khi không sử dụng, được chiếu trong phạm vi một buồng chiếu xạ trong suốt quá trình sử dụng và có một hệ thống kiểm soát lối vào.
- Hạng III (thiết bị chiếu xạ có nguồn phóng xạ cố định và được bảo quản ướt):
Thiết bị chiếu xạ trong đó nguồn phóng xạ kín được chứa trong một bể bảo quản (thường chứa nước), luôn được che chắn và con người không thể tiếp cận được.
- Hạng IV (thiết bị chiếu xạ trường rộng có nguồn phóng xạ được bảo quản ướt):
Thiết bị chiếu xạ trong đó sự tiếp cận của nhân viên được kiểm soát, nguồn phóng xạ kín được chứa trong một bể bảo quản (thường chứa nước), được che chắn đầy đủ khi không sử dụng, được chiếu trong phạm vi một buồng chiếu xạ trong suốt quá trình sử dụng và có một hệ thống kiểm soát lối vào.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-1:2002 (ISO 7503 - 1 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 1: Nguồn phát bêta (năng lượng bêta cực đại lớn hơn 0,15 MeV) và nguồn phát anpha
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7077:2002 (ISO 1757 : 1996) về An toàn bức xạ - Liều kế phim dùng cho cá nhân
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6869:2001 về An toàn bức xạ - Chiếu xạ y tế - Quy định chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6854:2001 (ISO 8690 : 1988) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ cho các bề mặt bị nhiễm xạ - Phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính dễ tẩy xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7468:2005 (ISO 361 : 1975) về An toàn bức xạ - Dấu hiệu cơ bản về bức xạ ion hoá
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12532:2018 (ISO/ASTM 51649:2015) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm điện tử ở năng lượng từ 300 keV đến 25 MeV
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6369:1998 về Cáp thép thông dụng - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7550:2005 (ISO 4344 : 2004) về Cáp thép dùng cho thang máy - Yêu cầu tối thiểu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-1:2002 (ISO 7503 - 1 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 1: Nguồn phát bêta (năng lượng bêta cực đại lớn hơn 0,15 MeV) và nguồn phát anpha
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7077:2002 (ISO 1757 : 1996) về An toàn bức xạ - Liều kế phim dùng cho cá nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6869:2001 về An toàn bức xạ - Chiếu xạ y tế - Quy định chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6853:2001 (ISO 2919 : 1999) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Yêu cầu chung và phân loại
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6854:2001 (ISO 8690 : 1988) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ cho các bề mặt bị nhiễm xạ - Phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính dễ tẩy xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7443:2004 (ISO 9978: 1992) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Phương pháp thử nghiệm rò rỉ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7468:2005 (ISO 361 : 1975) về An toàn bức xạ - Dấu hiệu cơ bản về bức xạ ion hoá
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10805:2015 (ISO 19238:2014) về Bảo vệ bức xạ - Tiêu chí về năng lực thực hiện đối với phòng thử nghiệm dịch vụ tiến hành đo liều sinh học bằng phương pháp di truyền học tế bào
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12532:2018 (ISO/ASTM 51649:2015) về Thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ chùm điện tử ở năng lượng từ 300 keV đến 25 MeV
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8289:2009 về An toàn bức xạ - Thiết bị chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn đồng vị gamma - Yêu cầu chung
- Số hiệu: TCVN8289:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực