- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2000 (ISO 13688 : 1998) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
GĂNG TAY BẢO VỆ CHO NHÂN VIÊN CHỮA CHÁY PHƯƠNG PHÁP THỬ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ YÊU CẦU TÍNH NĂNG
Protective gloves for firefighters - Laboratory test methods and performance requirements
Lời nói đầu
TCVN 7616 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 15383 : 2001.
TCVN 7616 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này quy định cho ba loại găng tay với các yêu cầu tính năng khác nhau. Găng tay loại 1 có cấp độ hoạt động thấp nhất. Tiêu chuẩn cho các găng tay này được dựa một phần trên các yêu cầu được coi là thích hợp cho chữa cháy ngoài trời với các yêu cầu xác định phù hợp với mức của quần áo bảo vệ theo quy định trong TCVN 7617 (ISO 15384). Găng tay loại 2 có cấp độ hoạt động ở mức trung bình. Các yêu cầu kỹ thuật cho găng tay loại 2 được dựa một phần vào EN 659 nhưng có sử dụng một số tiêu chuẩn của EN 469 dùng cho bảo vệ chống nhiệt và chống nóng. Găng tay loại 3 có cấp độ hoạt động ở mức cao nhất. Các yêu cầu tính năng cho găng tay loại 3 được chấp nhận theo NFPA 1971. Ba cấp độ hoạt động này được thiết lập cho tất cả các yêu cầu tính năng trừ các yêu cầu về độ bền cháy và egonomi. Trong một số trường hợp, hai trong số các cấp độ có cùng chức năng hoạt động. Mục đích của tiêu chuẩn này là quy định cấp độ hoạt động của găng tay phù hợp với hoạt động của quần áo được sử dụng khi thực hành.
Tiêu chuẩn này cũng hướng dẫn lựa chọn găng tay bảo vệ của nhân viên chữa cháy và xem xét hướng dẫn đánh giá rủi ro cho găng tay bảo vệ. Lựa chọn găng tay cho nhân viên chữa cháy phải dựa trên việc đánh giá rủi ro.
Không có điều khoản nào trong tiêu chuẩn này nhằm hạn chế quyền hạn của người mua hàng hoặc nhà sản xuất về sự vượt quá các yêu cầu tối thiểu đã đưa ra.
Danh mục các tiêu chuẩn liên quan đến tiêu chuẩn này được nêu trong thư mục tài liệu tham khảo.
GĂNG TAY BẢO VỆ CHO NHÂN VIÊN CHỮA CHÁY PHƯƠNG PHÁP THỬ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ YÊU CẦU TÍNH NĂNG
Protective gloves for firefighters - Laboratory test methods and performance requirements
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử và những yêu cầu tối thiểu cho găng tay bảo vệ dùng trong hoạt động chữa cháy và các hoạt động hỗ trợ tại khu vực có nguy cơ rủi ro liên quan đến nhiệt và/hoặc lửa.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu tính năng tối thiểu cho găng tay bảo vệ được dùng để bảo vệ khỏi nguy hiểm trong các hoạt động chữa cháy.
Tiêu chuẩn này bao gồm phần yêu cầu chung về thiết kế găng tay, các cấp hoạt động tối thiểu của vật liệu được sử dụng và phương pháp thử tương ứng để xác định những cấp hoạt động này. Trừ các yêu cầu về độ bền cháy và egonomi, tiêu chuẩn này đưa ra ba mức hoạt động đối với tất cả các yêu cầu tính năng. Khi so sánh với găng tay loại 2, găng tay loại 3 có mức cao hơn về sự cách nhiệt và khả năng chống tác động cơ lý, và độ chống thấm đối với chất lỏng (kể cả máu tổng hợp). Găng tay loại 1 có mức yêu cầu nhỏ nhất trong bất kỳ hoạt động chữa cháy nào, như là chữa cháy ngoài trời. Phụ lục E đưa ra sự so sánh các yêu cầu tính năng cho cả ba loại găng tay này.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các loại găng tay đặc biệt sử dụng trong các trường hợp rủi ro cao như là chữa cháy trong các điều kiện đặc biệt. Tiêu chuẩn này không đề cập đến vấn đề bảo vệ đầu, thân, cánh tay, chân và bàn chân hoặc bảo vệ bàn tay chống lại cá
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 34:1985 về găng tay cao su xuất khẩu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8084:2009 (IEC 60903 : 2002) về Làm việc có điện - Găng tay bằng vật liệu cách điện
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8838-1:2011 (ISO 13999-1:1999) về Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12326-5:2018 (ISO 374-5:2016) về Găng tay bảo vệ chống hóa chất nguy hiểm và vi sinh vật - Phần 5: Thuật ngữ và các yêu cầu tính năng đối với rủi ro vi sinh vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12326-1:2018 (ISO 374-1:2016 with amendment 1:2018) về Găng tay bảo vệ chống hóa chất nguy hiểm và vi sinh vật - Phần 1: Thuật ngữ và các yêu cầu tính năng đối với rủi ro hóa chất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-1:2021 (BS EN 455-1:2020) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 1: Yêu cầu và thử nghiệm không có lỗ thủng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-2:2021 (BS EN 455-2:2015) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 2: Yêu cầu và thử nghiệm tính chất vật lý
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-3:2021 (BS EN 455-3:2015) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 3: Yêu cầu và thử nghiệm đánh giá sinh học
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 34:1985 về găng tay cao su xuất khẩu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1748:2007 (ISO 139 : 2005) về vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6877:2001 (ISO 9151 : 1995) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa – Xác định độ truyền nhiệt khi tiếp xúc với lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6878:2001 về Quần áo bảo vệ chống nóng và cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt của vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với nguồn nhiệt bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8084:2009 (IEC 60903 : 2002) về Làm việc có điện - Găng tay bằng vật liệu cách điện
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2000 (ISO 13688 : 1998) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8838-1:2011 (ISO 13999-1:1999) về Trang phục bảo vệ - Găng tay và bao bảo vệ cánh tay chống cắt và đâm bởi dao cầm tay – Phần 1: Găng tay và bao bảo vệ cánh tay làm bằng lưới kim loại
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12326-5:2018 (ISO 374-5:2016) về Găng tay bảo vệ chống hóa chất nguy hiểm và vi sinh vật - Phần 5: Thuật ngữ và các yêu cầu tính năng đối với rủi ro vi sinh vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12326-1:2018 (ISO 374-1:2016 with amendment 1:2018) về Găng tay bảo vệ chống hóa chất nguy hiểm và vi sinh vật - Phần 1: Thuật ngữ và các yêu cầu tính năng đối với rủi ro hóa chất
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-1:2021 (BS EN 455-1:2020) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 1: Yêu cầu và thử nghiệm không có lỗ thủng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-2:2021 (BS EN 455-2:2015) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 2: Yêu cầu và thử nghiệm tính chất vật lý
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13415-3:2021 (BS EN 455-3:2015) về Găng tay y tế sử dụng một lần - Phần 3: Yêu cầu và thử nghiệm đánh giá sinh học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7616:2007 (ISO 15383 : 2001) về Găng tay bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng
- Số hiệu: TCVN7616:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực