PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẶC TÍNH CHỐNG NHIỄU CỦA BỘ LỌC THỤ ĐỘNG TẦN SỐ RAĐIÔ VÀ LINH KIỆN CHỐNG NHIỄU
Methods of measurement of the suppression characteristics of passive radio interference filters and suppression components
Lời nói đầu
TCVN 6990:2001 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn CISPR 17:1981;
TCVN 6990:2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẶC TÍNH CHỐNG NHIỄU CỦA BỘ LỌC THỤ ĐỘNG TẦN SỐ RAĐIÔ VÀ LINH KIỆN CHỐNG NHIỄU
Methods of measurement of the suppression characteristics of passive radio interference filters and suppression components
Theo nguyên tắc chung, đặc tính chống nhiễu tần số rađiô của các linh kiện như tụ điện, điện cảm và bộ lọc, không những phụ thuộc vào trở kháng giữa chúng khi làm việc (có vai trò quyết định đối với năng lượng phản xạ tại đầu vào của bộ lọc), vào mức dòng điện và điện áp làm việc mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác, ví dụ như nhiệt độ môi trường.
Để so sánh kết quả đo các đặc tính chống nhiễu thực hiện ở các phòng thí nghiệm khác nhau, hoặc được ghi lại bởi các nhà chế tạo khác nhau, phải sử dụng các phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp đo tổn hao lắp ghép của bộ lọc thụ động chống nhiễu tần số rađiô, có thể gồm các thành phần riêng lẻ, như tụ điện, điện cảm hoặc điện trở, hoặc kết hợp điện cảm, tụ điện và điện trở kiểu tập trung hoặc kiểu phân tán. Các phương pháp này gồm các phương pháp dùng trong phòng thử nghiệm hoặc trong dây chuyền sản xuất, sử dụng đầu ra có trở kháng cố định hoặc đầu ra “trường hợp xấu nhất”, và các phương pháp dùng trong lắp ghép tại hiện trường hoặc lắp ghép mẫu, và cung cấp tải điện áp và dòng điện.
3.1. Tổn hao lắp ghép
Tổn hao lắp ghép của một bộ lọc được nối vào một hệ thống phát cho trước ở tần số cho trước được xác định là tỷ số giữa các điện áp xuất hiện trên đường dây ngay phía bên kia của điểm lắp ghép, trước và sau khi lắp ghép bộ lọc thử nghiệm.
3.2. Dòng điện tải
Dòng điện một chiều hoặc xoay chiều tần số nguồn (tần số điện lưới) chạy trên (các) dây dẫn dòng của bộ lọc thử nghiệm.
3.3. Điện áp tải
Điện áp một chiều hoặc xoay chiều tần số nguồn (tần số điện lưới) đặt giữa các phần quy định của bộ lọc thử nghiệm.
3.4. Trở kháng mạch thử nghiệm
Trở kháng trên các đầu ra của mạch thử nghiệm không nối với bộ lọc.
3.5. Mạch thử nghiệm không đối xứng
Mạch thử nghiệm trong đó bộ lọc thử nghiệm được nối với cáp đồng trục mà dây dẫn ngoài tạo thành đường về cho dòng điện tần số cao.
3
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-3:2009 (IEC 61000-4-3:2006) về tương thích điện từ - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô tuyến
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN6989-1-4:2010 (CISPR 16-1-4:2010) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Anten và vị trí thử nghiệm dùng để đo nhiễu bức xạ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-2:2010 (CISPR 14-2:2008) về Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 2: Miễn nhiễm - Tiêu chuẩn họ sản phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10863:2015 (ISO/TS 22791:2005) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Hướng dẫn sử dụng TCVN 6910-2:2001( ISO 5725-2:1994) trong thiết kế, thực hiện và phân tích thống kê các kết quả độ lặp lại và độ tái lập liên phòng thí nghiệm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11344-22:2017 (IEC 60749-22:2002) về Linh kiện bán dẫn - Phương pháp thử nghiệm cơ khí và khí hậu - Phần 22: Độ bền của mối gắn
- 1Quyết định 68/2001/QĐ-BKHCNMT ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam Chất lượng nước, Chất lượng không khí, An toàn bức xạ do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 3Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 4Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8241-4-3:2009 (IEC 61000-4-3:2006) về tương thích điện từ - Phần 4-3: Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu phát xạ tần số vô tuyến
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN6989-1-4:2010 (CISPR 16-1-4:2010) về Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đo và phương pháp đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Phần 1-4: Thiết bị đo nhiễu và miễn nhiễm tần số rađiô - Anten và vị trí thử nghiệm dùng để đo nhiễu bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-2:2010 (CISPR 14-2:2008) về Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 2: Miễn nhiễm - Tiêu chuẩn họ sản phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10863:2015 (ISO/TS 22791:2005) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Hướng dẫn sử dụng TCVN 6910-2:2001( ISO 5725-2:1994) trong thiết kế, thực hiện và phân tích thống kê các kết quả độ lặp lại và độ tái lập liên phòng thí nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11344-22:2017 (IEC 60749-22:2002) về Linh kiện bán dẫn - Phương pháp thử nghiệm cơ khí và khí hậu - Phần 22: Độ bền của mối gắn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6990:2001 (CISPR 17:1981) về Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu của bộ lọc thụ động tần số Rađiô và linh kiện chống nhiễu
- Số hiệu: TCVN6990:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực