- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results - Practical guidance for the use of ISO 5725-2:1994 in designing, implementing and statistically analysing interlaboratory repeatability and reproducibility results
Lời nói đầu
TCVN 10863:2015 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 22971:2005;
TCVN 10863:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 69 Ứng dụng các phương pháp thống kê biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Bộ TCVN 6910 (ISO 5725) gồm sáu tiêu chuẩn, cấu trúc chung của bộ tiêu chuẩn này được trình bày trên Hình 1.
TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) được xây dựng như một tài liệu hướng dẫn cho ban kỹ thuật và các tổ chức khác chịu trách nhiệm thực hiện các nghiên cứu liên phòng thí nghiệm để mô tả độ biến động của các phương pháp đo tiêu chuẩn. Hai thước đo độ biến động, độ lặp lại và độ tái lập, được chấp nhận trong nhiều lĩnh vực là đại diện của dữ liệu thường gặp trong các quá trình đo.
Độ lặp lại đề cập đến độ biến động giữa các phép đo được thực hiện trong những tình huống giống nhau trên các mẫu hoặc vật liệu giống nhau về danh nghĩa. Thực tế là, do các yếu tố chưa biết hoặc không kiểm soát được ảnh hưởng đến quá trình đo nên các phép đo lặp lại thường sẽ không thống nhất. Mức độ của độ biến động này có thể được biểu thị bằng độ lệch chuẩn, gọi là độ lệch chuẩn lặp lại, của các kết quả so sánh bên trong phòng thí nghiệm
Độ tái lập đề cập đến độ biến động giữa các phép đo được thực hiện theo cùng một phương pháp đo tiêu chuẩn trên các mẫu hoặc vật liệu giống nhau trong các điều kiện khác nhau bởi các phòng thí nghiệm khác nhau. Độ tái lập bao gồm các ảnh hưởng gây ra do những khác biệt trong các phương tiện đo, thuốc thử, người thao tác, phòng thí nghiệm và điều kiện môi trường. Độ biến động của kết quả trong những điều kiện này có thể được mô tả bằng độ lệch chuẩn gọi là độ lệch chuẩn tái lập.
Tiêu chuẩn này được chia thành bốn điều ngoài Phạm vi áp dụng (Điều 1):
- Điều 2: Tổ chức chương trình liên phòng thí nghiệm, đề cập đến việc tổ chức thử nghiệm liên phòng thí nghiệm và vai trò của người điều hành, nhân sự phòng thí nghiệm và người thống kê trong việc chuẩn bị và thực hiện thử nghiệm; việc lựa chọn vật liệu và mức quan tâm đối với phép thử; và việc chọn phòng thí nghiệm. Điều này cũng mô tả cách xử lý thống kê các phép đo lặp (được thực hiện trên từng mẫu) và cách thức báo cáo dữ liệu thu được.
- Điều 3, Kiểm tra đánh giá dữ liệu, đề cập đến dữ liệu bằng cách sử dụng quy trình đồ thị và số. Hướng dẫn được đưa ra khi có dữ liệu bất thường, nghĩa là, nếu các dữ liệu không nhất quán với các dữ liệu khác trong nghiên cứu, và cho các kiểm nghiệm giá trị bất thường được sử dụng để nhận biết sự có mặt hay không có mặt của các dữ liệu bất thường.
- Điều 4, Ước lượng độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập, đề cập đến việc ước lượng và giải thích độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập. Điều này cũng bao gồm việc so sánh các đóng góp tương đối của độ lệch chuẩn lặp lại và tái lập vào độ biến động tổng thể của phương pháp thử.
- Điều 5, Các ví dụ sử dụng phần mềm thống kê, đề cập đến các ví dụ làm rõ nhiều kỹ thuật khác nhau có thể được sử dụng.
Tiêu chuẩn này cần được sử dụng cùng với TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) và không nên dùng để thay thế cho TCVN 6910-2 (ISO 5725-2).
Hình 1 - Cấu trúc của bộ TCVN 6910 (ISO 5725) - Áp dụng phương pháp thử tiêu chuẩn để phân tích mẫu hoặc sản phẩm trong các phòng thí nghiệm khác nhau
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 15189:2014 (ISO 15189:2012) về Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu về chất lượng và năng lực
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6990:2001 (CISPR 17:1981) về Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu của bộ lọc thụ động tần số Rađiô và linh kiện chống nhiễu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7317:2003 (CISPR 24 : 1997) về Thiết bị công nghệ thông tin - Đặc tính miễn nhiễm - Giới hạn và phương pháp đo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10860:2015 (ISO 2602:1980) về Giải thích thống kê kết quả thử - Ước lượng trung bình – Khoảng tin cậy
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-1:2010 (ISO 3534-1:2006) về Thống kê học - Từ vựng - Phần 1: Thuật ngữ chung về thống kê và thuật ngữ dùng trong xác suất
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 15189:2014 (ISO 15189:2012) về Phòng thí nghiệm y tế - Yêu cầu về chất lượng và năng lực
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6990:2001 (CISPR 17:1981) về Phương pháp đo đặc tính chống nhiễu của bộ lọc thụ động tần số Rađiô và linh kiện chống nhiễu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7317:2003 (CISPR 24 : 1997) về Thiết bị công nghệ thông tin - Đặc tính miễn nhiễm - Giới hạn và phương pháp đo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10860:2015 (ISO 2602:1980) về Giải thích thống kê kết quả thử - Ước lượng trung bình – Khoảng tin cậy
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10863:2015 (ISO/TS 22791:2005) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Hướng dẫn sử dụng TCVN 6910-2:2001( ISO 5725-2:1994) trong thiết kế, thực hiện và phân tích thống kê các kết quả độ lặp lại và độ tái lập liên phòng thí nghiệm
- Số hiệu: TCVN10863:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực