- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6961:2001 về đường thô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4837:2009 về đường - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6333:2010 (GS 2/3-9:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8465:2010 (GS 2/3-1 : 1994) về Đường - Phương pháp Braunschweig để xác định độ phân cực của đường trắng bằng phép đo phân cực
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-4:2015/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6960:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định đường khử trong sản phẩm có hàm lượng đường khử thấp - Phương pháp Knight và Allen Edta (Phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7965:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định độ tro dẫn điện trong các sản phẩm đường tinh luyện và đường trắng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13610:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng sulfit trong các sản phẩm đường tinh luyện bằng phương pháp enzym
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13611:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng đường khử trong đường trắng bằng phương pháp chuẩn độ Ofner cải biến
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 6958:2023
ĐƯỜNG TINH LUYỆN
Refined sugar
Lời nói đầu
TCVN 6958 2023 thay thế TCVN 6958:2001 và TCVN 7270:2003;
TCVN 6958:2023 do Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐƯỜNG TINH LUYỆN
Refined sugar
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho đường tinh luyện dùng làm thực phẩm.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4837, Đường - Lấy mẫu
TCVN 6333, Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0
TCVN 6960, Đường và sản phẩm đường - Xác định đường khử trong sản phẩm có hàm lượng đường khử thấp - Phương pháp Knight và Allen EDTA (Phương pháp chuẩn)
TCVN 6961, Đường thô
TCVN 7965, Đường và sản phẩm đường - Xác định độ tro dẫn điện trong các sản phẩm đường tinh luyện và đường trắng
TCVN 8465, Đường - Phương pháp Braunschweig để xác định độ phân cực của đường trắng bằng phép đo phân cực
TCVN 13610, Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng sulfit trong các sản phẩm đường tinh luyện bằng phương pháp enzym
TCVN 13611, Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng đường khử trong đường trắng bằng phương pháp chuẩn độ Ofner cải biến
ICUMSA Method GS2-1, Polarimetrie sucrose content of white sugar by VIS-Polarimetry (Xác định độ pol của đường trắng bằng phân cực kế)
ICUMSA Method GS2/3-10, The determination of white sugar solution colour (Xác định độ màu của dung dịch đường trắng)
ICUMSA Method GS2/1/3/9-15, The determination of sugar moisture by loss và drying (Xác định độ ẩm của đường bằng phương pháp xác định hao hụt khối lượng khi sấy)
ICUMSA Method GS2-33, Sulphite in white sugar by Rosaniline colorimetric method (Xác định hàm lượng Sulfit trong đường trắng bằng phương pháp đo màu Rosaniline)
ICUMSA Method GS9/1/2/3-8, The determination of sugar solution colour at pH 7.0 by the MOPS buffer method (Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0 bằng phương pháp đệm MOPS).
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Đường tinh luyện (refined extra sugar)
RE
Đường sacarose được làm sạch và kết tinh, có độ pol đáp ứng quy định tại Bảng 2.
4 Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Yêu cầu về nguyên liệu
Nguyên liệu đường thô đáp ứng TCVN 6961.
Các nguyên liệu khác đáp ứng các quy định hiện hành về chất lượng và an toàn thực phẩm (nếu có).
4.2 Yêu cầu cảm quan
Yêu cầu cảm quan đối với đường tinh luyện được quy định tại Bảng 1.
Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan đối với đường tinh luyện
Tên chỉ tiêu |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7274:2003 (GS 2/3 - 25 : 1994) về xác định hàm lượng asen trong sản phẩm đường tinh luyện bằng phương pháp so màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12829-1:2020 về Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng - Đường băng cản lửa - Phần 1: Băng trắng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13743:2023 về Đường trắng
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 3Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 4Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- 5Văn bản hợp nhất 08/VBHN-BYT năm 2023 hợp nhất Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 6Quyết định 07/2024/QĐ-UBND cấp dự báo cháy rừng và các bảng tra cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7270:2003 về đường trắng và đường tinh luyện – yêu cầu vệ sinh do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7274:2003 (GS 2/3 - 25 : 1994) về xác định hàm lượng asen trong sản phẩm đường tinh luyện bằng phương pháp so màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 12-1:2011/BYT về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6958:2001 về đường tinh luyện do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6961:2001 về đường thô do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4837:2009 về đường - Lấy mẫu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6333:2010 (GS 2/3-9:2005) về Đường - Xác định độ màu của dung dịch đường ở pH 7,0
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8465:2010 (GS 2/3-1 : 1994) về Đường - Phương pháp Braunschweig để xác định độ phân cực của đường trắng bằng phép đo phân cực
- 16Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 12-4:2015/BYT về vệ sinh an toàn đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12829-1:2020 về Công trình phòng cháy, chữa cháy rừng - Đường băng cản lửa - Phần 1: Băng trắng
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6960:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định đường khử trong sản phẩm có hàm lượng đường khử thấp - Phương pháp Knight và Allen Edta (Phương pháp chuẩn)
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7965:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định độ tro dẫn điện trong các sản phẩm đường tinh luyện và đường trắng
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13610:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng sulfit trong các sản phẩm đường tinh luyện bằng phương pháp enzym
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13611:2023 về Đường và sản phẩm đường - Xác định hàm lượng đường khử trong đường trắng bằng phương pháp chuẩn độ Ofner cải biến
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13743:2023 về Đường trắng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6958:2023 về Đường tinh luyện
- Số hiệu: TCVN6958:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực