QUẦN ÁO BẢO VỆ XÁC ĐỊNH DIỄN THÁI CỦA VẬT LIỆU KHÍ CÁC GIỌT NHỎ KIM LOẠI NÓNG CHẢY BẮN VÀO
Protective clothing - Determination of behaviour of materials on impact of small splashes of molten metal
Lời nói đầu
TCVN 6693:2000 tương đương với ISO 9150:1988 với các thay đổi biên tập cho phép.
TCVN 6693:2000 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC94 “Phương tiện bảo vệ cá nhân” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Lời giới thiệu
Quần áo thiết kế để bảo vệ người mặc chống lại sự phun bắn của các giọt kim loại nóng chảy thường phải chịu tải nhiệt cao. Tiêu chuẩn này tạo thành một phần trong một loạt tài liệu liên quan đến quần áo được thiết kế để bảo vệ chống lại nhiệt và lửa.
Sự đa dạng của các tình huống trong đó kim loại nóng chảy phun bắn có thể tiếp xúc với vật liệu được sử dụng làm quần áo bảo vệ gây khó khăn trong việc đánh giá các nguy hiểm có thể nảy sinh trong các điều kiện sử dụng.
Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng chức năng bảo vệ quan trọng nhất là khả năng cản lại sự truyền nhiệt, qua quần áo bảo vệ, từ các giọt kim loại nóng chảy đập vào nhưng nảy ra khỏi bề mặt quần áo.
Phương pháp thử mô tả trong tiêu chuẩn này cho phép đánh giá được sự truyền nhiệt đó.
QUẦN ÁO BẢO VỆ - XÁC ĐỊNH DIỄN THÁI CỦA VẬT LIỆU KHI CÁC GIỌT NHỎ KIM LOẠI NÓNG CHẢY BẮN VÀO
Protective clothing - Determination of behaviour of materials on impact of small splashes of molten metal
1. Lĩnh vực và phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử được dùng để đánh giá diễn thái của vật liệu được sử dụng làm quần áo bảo vệ khi vật liệu đó bị va đập bởi các giọt kim loại lỏng, đặc biệt là khi các hạt thép nóng chảy hướng thẳng vào vật liệu.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho mọi vật liệu mềm dễ uốn, hoặc tổ hợp vật liệu, dùng để bảo vệ công nhân chống lại các giọt nhỏ kim loại bắn vào.
Kết quả thu được bằng phương pháp này tạo ra khả năng so sánh diễn thái của các loại vật liệu khác nhau cùng được thử trong một điều kiện đã được tiêu chuẩn hóa. Chúng không cho phép kết luận đối với vật liệu khi tiếp xúc với các giọt lớn thép đúc nóng chảy hoặc kim loại nóng chảy khác, chúng cũng không dự báo được diễn thái của các bộ quần áo sử dụng trong điều kiện công nghiệp.
TCVN 1748-91 (ISO 139) Vật liệu dệt - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử.
NFC 42-330. Dụng cụ đo điện - Cảm ứng nhiệt độ bằng điện trở bạch kim - Bảng tham khảo và dung sai.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các định nghĩa và ký hiệu sau:
3.1. Giọt
Một lượng kim loại nóng chảy được tạo ra từ sự nung nóng chảy một thanh kim loại bằng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6881:2007 (ISO 6529 : 2001) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6875:2010 (ISO 11612 : 2008) về Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2021 (ISO 13688:2013 with AMD 1:2019) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6878:2007 (ISO 6942:2002) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng và cháy - Phương pháp thử: Đánh giá vật liệu và cụm vật liệu khi tiếp xúc với một nguồn nhiệt bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6881:2007 (ISO 6529 : 2001) về Quần áo bảo vệ - Quần áo chống hóa chất - Xác định khả năng chống thẩm thấu chất lỏng và khí của vật liệu làm quần áo bảo vệ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6694:2010 (ISO 9185:2007) về Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả năng chống chịu của vật liệu đối với kim loại nóng chảy văng bắn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6875:2010 (ISO 11612 : 2008) về Quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6876-2:2010 (ISO 12127-2:2007) về Quần áo bảo vệ chống nhiệt và lửa - Xác định sự truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ hoặc vật liệu cấu thành - Phần 2: Phương pháp thử sử dụng nhiệt tiếp xúc tạo ra bằng cách thả rơi ống trụ nhỏ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7617:2007 (ISO 15384 : 2003) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001) về Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo bảo vệ có bề mặt ngoài phản xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6689:2021 (ISO 13688:2013 with AMD 1:2019) về Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6693:2000 (ISO 9150:1988) về Quần áo bảo vệ - Xác định diễn thái của vật liệu khi các giọt nhỏ kim loại nóng chảy bắn vào
- Số hiệu: TCVN6693:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực