Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
AN TOÀN BỨC XẠ - QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÓNG XẠ - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
Radiation protection - Radioactive waste management – Classification of radioactive waste
Lời nói đầu
TCVN 6868 : 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn trên cơ sở tham khảo tiêu chuẩn của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) BSS 111G-1.1 Phân loại chất thải phóng xạ 1994, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Lời giới thiệu
Việc sử dụng chất phóng xạ dẫn đến phát sinh chất thải phóng xạ. Các hoạt động có sử dụng chất phóng xạ bao gồm tất cả các giai đoạn trong chu trình nhiên liệu hạt nhân cũng như các hoạt động khác trong nghiên cứu khoa học, y tế, công nghiệp kể cả các quá trình chế biến các nguyên liệu ban đầu chứa hạt nhân phóng xạ tự nhiên, thí dụ: chế biến quặng phosphat, khai thác dầu hoặc khí… (gọi chung là hoạt động phi chu trình nhiên liệu hạt nhân). Hàm lượng các hạt nhân phóng xạ của chất thải phóng xạ từ chu trình nhiên liệu hạt nhân lớn hơn nhiều lần hàm lượng các hạt nhân phóng xạ của chất thải phóng xạ từ các hoạt động phi chu trình nhiên liệu hạt nhân. Việc quản lý chất thải phóng xạ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo vệ con người và môi trường…
Việc quản lý chất thải phóng xạ bao gồm các hoạt động sau đây:
a) Thu gom và phân loại chất thải phóng xạ;
b) Xử lý chất thải phóng xạ;
c) Điều kiện hóa chất thải phóng xạ;
d) Cất giữ tạm thời chất thải phóng xạ;
e) Chôn vĩnh viễn chất thải phóng xạ.
Việc tiêu chuẩn hóa các hoạt động trên cung cấp các hướng dẫn và qui định liên quan đến quản lý chất thải phóng xạ.
AN TOÀN BỨC XẠ - QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÓNG XẠ - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI PHÓNG XẠ
Radiation protection - Radioactive waste management – Classification of radioactive waste
Tiêu chuẩn này qui định phân loại chất thải phóng xạ phục vụ cho việc quản lý chất thải phóng xạ.
TCVN 6870 : 2001 Miễn trừ khai báo, đăng ký và xin giấy phép an toàn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6561:1999 về an toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6854:2001 (ISO 8690 : 1988) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ cho các bề mặt bị nhiễm xạ - Phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính dễ tẩy xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-2:2007 (ISO 7503-2 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 2: Nhiễm xạ triti trên bề mặt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12663:2019 về Phương pháp chiết nhanh xác định sự rò rỉ khuếch tán từ chất thải đã đóng rắn và chương trình máy tính mô phỏng sự chiết phân đoạn, khuếch tán từ mẫu chất thải hình trụ
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6870:2001 về An toàn bức xạ. - Miễn trừ khai báo, đăng ký và xin giấy phép an toàn bức xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6561:1999 về an toàn bức xạ ion hoá tại các cơ sở X quang y tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6854:2001 (ISO 8690 : 1988) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ cho các bề mặt bị nhiễm xạ - Phương pháp thử nghiệm và đánh giá tính dễ tẩy xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7078-2:2007 (ISO 7503-2 : 1988) về An toàn bức xạ - Đánh giá nhiễm xạ bề mặt - Phần 2: Nhiễm xạ triti trên bề mặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12663:2019 về Phương pháp chiết nhanh xác định sự rò rỉ khuếch tán từ chất thải đã đóng rắn và chương trình máy tính mô phỏng sự chiết phân đoạn, khuếch tán từ mẫu chất thải hình trụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6868:2001 về An toàn bức xạ - Quản lý chất thải phóng xạ - Phân loại chất thải phóng xạ
- Số hiệu: TCVN6868:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra