Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 6259-12:2003/SĐ 2:2005
QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP - PHẦN 12: TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI
Rules for the classification and construction of sea-going steel ships - Part 12: Navigation bridge visibility
CHƯƠNG 1 QUI ĐỊNH CHUNG
Mục 1.1.1 được sửa đổi như sau:
1.1 Qui định chung
1.1.1 Phạm vi áp dụng
Tầm nhìn từ lầu lái phải phù hợp với các yêu cầu của Phần này trừ các tàu có chiều dài toàn bộ dưới 55 m.
Câu đầu của điều 1.1.3 được sửa thành "Nếu không có quy định khác, các thuật ngữ áp dụng trong Phần này được qui định từ (1) đến (8) như sau:"
1.1.3 Định nghĩa
Nếu không có quy định khác, các thuật ngữ áp dụng trong Phần này được quy định từ (1) đến (8) như sau:
(1) "Vị trí điều khiển" - "conning position" là vị trí ở trên lầu lái có khả năng bao quát công việc chỉ huy tàu, được người lái tàu sử dụng để chỉ huy, điều động và kiểm soát tàu.
(2) "Người lái tàu"- "Navigator" là người thực hiện lái tàu, vận hành các thiết bị lầu lái và điều động tàu.
(3) "Trạm làm việc" - "Workstation" là vị trí mà tại đó một hoặc nhiều thao tác đặc biệt được thực hiện.
(4) "Phạm vi quan sát" - "Field of vision" là độ lớn của góc nhìn mà thông qua nó từ một vị trí trên lầu lái có thể theo dõi được hoạt động của tàu.
(5) "Vị trí lái chính" - "Main steering position" là vị trí làm việc mà người lái tàu điều khiển được tàu bằng tay tại vị trí làm việc bình thường.
(6) "Lầu lái"- "Bridge" là khu vực mà từ đó công việc điều khiển và kiểm soát tàu được thực hiện, bao gồm buồng lái và hai cánh gà của lầu lái.
(7) "Chiều dài tàu" -”Ship length" là chiều dài được quy định tại 1.2.20 Phần 1A.
(8) "Buồng lái" - "Wheel house" là khu vực kín của lầu lái.
CHƯƠNG 2 TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI
Trong điều này cụm từ "2 lần chiều dài thân tàu hoặc 500m" được sửa thành "2 lần chiều dài toàn bộ thân tàu hoặc 500m"
2.1.1 Tầm nhìn trên biển
Tầm nhìn trên biển thẳng về phía mũi tàu một góc đến 10° cho cả hai phía bất kể chiều chìm, độ chúi và hàng xếp trên boong từ vị trí điều khiển chính không bị che khuất trong phạm vi quá 2 lần chiều dài toàn bộ thân tàu hoặc 500 m, lấy giá trị nào nhỏ hơn.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2009/BGTVT về giám sát kỹ thuật và đóng tàu biển cỡ nhỏ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3977:1984 về Quy phạm đóng tàu xi măng lưới thép cỡ nhỏ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6282:2003 về Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng tàu chất dẻo cốt sợi thuỷ tinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8F:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8F: Tàu khách
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-11:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 11: Mạn khô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-7A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 7A: Vật liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8A: Sà lan thép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-5:2015 (ISO 11127-5:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 5: Xác định độ ẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11465:2016 (ISO 16304:2013) về Tàu biển và công nghệ hàng hải - Bảo vệ môi trường biển - Bố trí, quản lý các phương tiện tiếp nhận chất thải của cảng
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2015/BGTVT về Trang bị an toàn tàu biển
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2009/BGTVT về giám sát kỹ thuật và đóng tàu biển cỡ nhỏ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3977:1984 về Quy phạm đóng tàu xi măng lưới thép cỡ nhỏ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6282:2003 về Quy phạm giám sát kỹ thuật và đóng tàu chất dẻo cốt sợi thuỷ tinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8F:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8F: Tàu khách
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-11:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 11: Mạn khô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-7A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 7A: Vật liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8A:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8A: Sà lan thép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11022-5:2015 (ISO 11127-5:2011) về Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan - Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt - Phần 5: Xác định độ ẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11465:2016 (ISO 16304:2013) về Tàu biển và công nghệ hàng hải - Bảo vệ môi trường biển - Bố trí, quản lý các phương tiện tiếp nhận chất thải của cảng
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2015/BGTVT về Trang bị an toàn tàu biển
- 11Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 54:2015/BGTVT về Phân cấp và đóng tàu biển cao tốc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-12:2003/SĐ 2:2005 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 12: Tầm nhìn từ lầu lái
- Số hiệu: TCVN6259-12:2003/SĐ2:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra