Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 6647-1:2015
GẠO - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
Rice - Determination of amylose content - Part 1: Reference method
Lời nói đầu
TCVN 5716-1:2017 thay thế TCVN 5716-1:2008;
TCVN 5716-1:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 6647-1:2015;
TCVN 5716-1:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 5716:2017 (ISO 6647:2015) Gạo - Xác định hàm lượng amylose gồm các phần sau:
- TCVN 5716-1:2017 (ISO 6647-1:2015) Phần 1: Phương pháp chuẩn;
- TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) Phần 2: Phương pháp thông dụng.
GẠO - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
Rice - Determination of amylose content - Part 1: Reference method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn để xác định các giá trị hiệu chuẩn đối với các chất chuẩn được sử dụng trong việc dựng đường chuẩn để xác định hàm lượng amylose trong gạo trắng không đồ có dải hàm lượng amylose từ 0 % đến 30 %.
Trong tiêu chuẩn này không sử dụng các tài liệu viện dẫn.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Amylose (amylose)
Các phân tử gồm có các chuỗi mạch thẳng chứa nhiều hơn 200 đơn vị glucose liên kết.
3.2
Amylopectin (amylopectin)
Các phân tử gồm có các chuỗi mạch nhánh chứa từ 6 đến 100 đơn vị glucose liên kết.
3.3
Gạo nếp (waxy rice)
Gạo dẻo không chứa các chuỗi mạch có độ dài phù hợp với amylose.
Các chuỗi mạch thẳng của tinh bột được tách dựa vào thể tích thủy động và khối lượng phân tử bằng sắc ký rây phân tử[2]. Bột được hồ hóa trong dung dịch natri hydroxit và các phân tử tinh bột trong dung dịch được cắt nhánh bằng isoamylase[1][2]. Các chuỗi mạch thẳng được tách bằng sắc ký rây phân tử (SEC) và tỷ lệ của các chuỗi amylose được tính bằng diện tích pic amylose được đo bằng tín hiệu detector.
Tất cả các thuốc thử được sử dụng phải thuộc loại tinh khiết phân tích và nước được sử dụng phải là nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương, trừ khi có quy định khác.
5.1 Etanol, dung dịch 95 % thể tích.
5.2 Natri hydroxit, dung dịch 0,25 mol/l.
5.3 Axit axetic băng.
5.4 Dung dịch đệm natri axetat, 0,2 mol/l, đưa về pH 4 bằng axit axetic băng. Trộn 10 ml đệm với 360 μl axit axetic băng.
5.5 Isoamylase.
5.6 Resin trao đổi ion hỗn hợp, ví dụ AG 501-X8 và Bio-Rex MSZ 501 (D)1)
5.7 Chất rửa giải amoni axetat, dung dịch 0,05 mol/l, pH 4,75.
Sử dụng thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và cụ thể như sau:
6.1
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11510:2016 (ISO 11747:2012) về Gạo - Xác định khả năng chịu ép đùn của hạt sau khi nấu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11889:2017 về Gạo thơm trắng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7983:2015 (ISO 6646:2011) về Gạo - Xác định tỉ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và gạo lật
- 1Quyết định 3889/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Gạo, Ngũ cốc, Yến mạch do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5716-1:2008 (ISO 6647 - 1 : 2007) về gạo - xác định hàm lượng amyloza - phần 1: phương pháp chuẩn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11510:2016 (ISO 11747:2012) về Gạo - Xác định khả năng chịu ép đùn của hạt sau khi nấu
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11889:2017 về Gạo thơm trắng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7983:2015 (ISO 6646:2011) về Gạo - Xác định tỉ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và gạo lật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-1:2017 (ISO 6647-1:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- Số hiệu: TCVN5716-1:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra