Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
Textiles materials -
Method for determination the uneveness by the the Uster equipment
Lời nói đầu
TCVN 5364 : 1991 do Vụ khoa học kỹ thuật - Bộ công nghiệp nhẹ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
ĐỘ KHÔNG ĐỀU TRÊN MÁY USTER
Textiles materials -
Method for determination the uneveness by the the Uster equipment
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ không đều khối lượng trên một đơn vị độ dài của cúi, sợi thô và các loại tơ, sợi thiên nhiên và hóa học.
Đối với sợi pha, sợi nhuộm, phương pháp này chỉ áp dụng khi tỷ lệ nguyên liệu pha trộn và sự phân bố thuốc nhuộm và chất trợ đồng đều trên chiều dài mẫu đo.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho sợi có chứa kim loại.
1.1. Độ dài của tụ (Lc) là khoảng cách từ cạnh trên đến cạnh dưới của điện cực tụ điện.
1.2. Độ dài đo (Lb) là độ dài các đoạn của mẫu thử mà độ không đều khối lượng giữa chúng được đo.
1.3. Độ dài mẫu thử (Lw) là tổng các độ dài đo trên một mẫu thử.
1.4. Hệ số không đều khối lượng của một mẫu thử (U %) là hệ số không đều giữa các khối lượng của các độ dài đo Lb trong độ dài mẫu thử Lw.
Hệ số không đều khối lượng của mẫu (%) là giá trị trung bình của các hệ số không đều khối lượng các mẫu thử thuộc mẫu đó.
1.5. Hệ số biến sai khối lượng của một mẫu thử (CV %) là hệ số biến sai giữa các khối lượng của các độ dài đo Lb trong độ dài mẫu thử Lw.
Hệ số biến sai khối lượng của mẫu (%) là giá trị trung bình của các hệ số biến sai khối lượng các mẫu thử thuộc mẫu đó.
1.6. Chế độ thường (Normal) là chế độ làm việc có độ dài đo xấp xỉ độ dài cực của tủ (còn gọi là chế độ đoạn ngắn).
1.7. Chế độ chậm (Inert) là chế độ làm việc có độ dài đo lớn hơn độ dài cực của tụ và độ dài này thay đổi theo vận tốc đo.
Sự không đều về khối lượng của độ dài đo khi kéo mẫu thử với vận tốc không đổi qua tụ điện cao tần của máy đo thể hiện ở dao động điện dung và biến đổi điện áp. Sự biến đổi này được xử lý nhờ bộ tích phân để chỉ thị đặc trưng không đều khối lượng của mẫu thử.
3.1. Lấy theo TCVN 2266 : 1977
Số mẫu ban đầu tối thiểu quy định cho từng loại vật liệu dệt như sau:
Cúi : 3 thùng hoặc cuộn;
Sợi thô : 4 búp;
Sợi : 10 ống hoặc búp;
Tơ : 5 ống hoặc búp.
Số mẫu thử ở một mẫu ban đầu là một.
CHÚ THÍCH: Với số mẫu thử tối thiểu nêu trên mà kết quả đo không đảm bảo độ chính xác theo qu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-26:2014 (ISO 1833-26:2013) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 26: Hỗn hợp xơ melamin và xơ bông hoặc xơ melamin và xơ aramit (phương pháp sử dụng axit formic nóng);
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4180:2009 (ASTM D 1440 : 2007) về vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định chiều dài và phân bố chiều dài (Phương pháp sắp hàng)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4181:2009 (ASTM D 1577 : 2007) về Vật liệu dệt - Xơ - Phương pháp xác định độ nhỏ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4182:2009 (ASTM D 1445 : 2005) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Xác định độ bền đứt và độ giãn dài khi đứt (Phương pháp chùm xơ dẹt)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4183:2009 (ASTM D 1442 : 2006) về Vật liệu dệt - Xơ bông - Phương pháp xác định độ chín (Quy trình trương nở bằng natri hydroxit và ánh sáng phân cực)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5092:2009 (ASTM D 737 : 2004) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Phương pháp xác định độ thoáng khí
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5232:2002 (ISO 105-D01 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D01: Độ bền màu với giặt khô do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5234:2002 (ISO 105-E03:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E03:Độ bền màu với nước được khử trùng bằng clo (nước bể bơi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1748:1986 về Vật liệu dệt - Điều kiện khí hậu quy định để thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5465-26:2014 (ISO 1833-26:2013) về Vật liệu dệt - Phân tích định lượng hóa học - Phần 26: Hỗn hợp xơ melamin và xơ bông hoặc xơ melamin và xơ aramit (phương pháp sử dụng axit formic nóng);
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5364:1991 về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ không đều trên máy USTER được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN5364:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra