Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
NGŨ CỐC - XÁC ĐỊNH DUNG TRỌNG (KHỐI LƯỢNG CỦA 100 LÍT HẠT) - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
Cereals - Determination of bulk density, called mass per hectolitre - Part 1: Reference method
Lời nói đầu
TCVN 4996-1:2011 thay thế TCVN 4996-1:2008;
TCVN 4996-1:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 7971-1:2009;
TCVN 4996-1:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 4996 (ISO 7971) Ngũ cốc - Xác định dung trọng (khối lượng của 100 lít hạt) gồm các phần sau đây:
- TCVN 4996-1:2011 (ISO 7971-1:2009), Phần 1: Phương pháp chuẩn;
- TCVN 4996-2:2011 (ISO 7971-2:2009), Phần 2: Phương pháp liên kết chuẩn các phương tiện đo với phương tiện đo chuẩn quốc tế;
- TCVN 4996-3:2011 (ISO 7971-3:2009), Phần 3: Phương pháp thông dụng.
NGŨ CỐC - XÁC ĐỊNH DUNG TRỌNG (KHỐI LƯỢNG CỦA 100 LÍT HẠT) - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
Cereals - Determination of bulk density, called mass per hectolitre - Part 1: Reference method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn để xác định dung trọng của hạt ngũ cốc, còn được gọi là "khối lượng của 100 lít hạt".
CHÚ THÍCH Ở các quốc gia khác nhau có sử dụng một số phương pháp thông dụng. Phương pháp này dùng để xác định dung trọng (còn gọi là "khối lượng của 100 lít hạt") được nêu trong TCVN 4996-3 (ISO 7971-3).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1. Dung trọng (bulk density)
"Khối lượng của 100 lít hạt" (mass per hectolitre)
Tỉ số giữa khối lượng hạt ngũ cốc và thể tích mà nó chiếm chỗ sau khi được rót vào vật chứa dưới các điều kiện xác định.
CHÚ THÍCH 1 Dung trọng được biểu thị bằng kilôgam của 100 lít hạt nhận được.
CHÚ THÍCH 2 Dung trọng được xác định trong tiêu chuẩn này khác với “dung tích bao gói” hoặc “dung tích thực” của ngũ cốc.
Mẫu được rót theo cách kiểm soát được từ phễu vào vật chứa dung tích 20 lít, sau đó đem cân.
4. Yêu cầu đối với thiết bị, dụng cụ
4.1. Yêu cầu chung
Các thiết bị, dụng cụ được sử dụng phải tuân theo các yêu cầu dưới đây tương ứng với khuyến nghị số 15[2] của OIML và phải tương tự như trong Hình 1.
Kích thước tính bằng milimet (mm)
CHÚ DẪN
1 | phễu; | 11 | cửa chắn; |
2 | hình nón cụt để dẫn dòng chả |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-1:2008 (ISO 7971-1:2003) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9885:2013 về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định dư lượng etylen dibromua - Phương pháp sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8801:2011 về Ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ phi protein
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4996-2:2011 (ISO 7971-2:2009) về Ngũ cốc – Xác định dung trọng (khối lượng của 100 lít hạt) – Phần 2: Phương pháp liên kết chuẩn các phương tiện đo với phương tiện đo chuẩn quốc tế
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4996-1:2011 (ISO 7971-1:2009) về Ngũ cốc – Xác định dung trọng (khối lượng của 100 lít hạt) – Phần 1: Phương pháp chuẩn
- Số hiệu: TCVN4996-1:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra