TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 3209 : 1978
DUNG SAI VỊ TRÍ ĐƯỜNG TRỤC CỦA LỖ DÙNG CHO CHI TIẾT KẸP CHẶT
Possition tolerances of bore axes for fasteners
Lời nói đầu
Tiêu chuẩn TCVN 3209 : 1978 được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ–CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
DUNG SAI VỊ TRÍ ĐƯỜNG TRỤC CỦA LỖ DÙNG CHO CHI TIẾT KẸP CHẶT
Possition tolerances of bore axes for fasteners
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các chi tiết được ghép nối bằng bulông, vít, vít cấy hoặc bằng các chi tiết kẹp chặt khác, có các đường trục của lỗ dùng cho chi tiết kẹp chặt song song với nhau.
Tiêu chuẩn không áp dụng cho các chi tiết có lỗ dùng cho các chi tiết kẹp chặt được gia công đồng thời với nhau.
1 Những quy định chung
1.1 Ghép nối bằng các chi tiết kẹp chặt tiến hành theo hai kiểu:
A – Độ hở giữa lỗ và chi tiết kẹp chặt phần có trên cả hai chi tiết được ghép nối (Hình 1a). Mối ghép bằng bulông, đinh tán chẳng hạn thuộc kiểu A.
Hình 1
B – Độ hở giữa lỗ và chi tiết kẹp chặt (Hình 1b) phân bố chỉ trên một trong số các chi tiết được kẹp chặt. Mối ghép bằng vít, vít cấy chẳng hạn thuộc kiểu B.
CHÚ THÍCH: trên Hình 1a và 1b, Z là độ hở nhỏ nhất giữa lỗ và chi tiết kẹp, chặt.
1.2 Dung sai vị trí đường trục của lỗ được chỉ dẫn bằng một trong hai cách sau:
a) Bằng độ lệch trục giới hạn của lò xo với vị trí danh nghĩa.
b) Bằng sai lệch giới hạn của các kích thước xác định vị trí đường trục của lỗ.
Ưu tiên chỉ dẫn độ lệch trục giới hạn của lỗ so với vị trí danh nghĩa đối với lỗ dùng để ghép nối hai chi tiết.
1.3 Dung sai vị trí đường trục của lỗ dùng cho chi tiết kẹp chặt nên quy định dung sai phụ thuộc.
1.4 Vị trí đường trục của lỗ dùng cho chi tiết kẹp chặt, không phụ thuộc phương pháp chỉ dẫn dung sai, có thể kiểm tra tổng hợp bằng cách xác định độ lệch trục so với vị trí danh nghĩa (ví dụ bằng calíp) hoặc kiểm tra thành phần bằng cách xác định sai lệch của các kích thước xác định vị trí đường trục của lỗ.
Trong trường hợp có tranh chấp khi đánh giá sản phẩm theo kết quả kiểm tra tổng hợp và thành phần, kết quả kiểm tra tổng hợp được coi là trọng tài.
2 Độ lệch trục giới hạn của lỗ so với vị trí danh nghĩa
2.1 Giá trị độ lệch trục giới hạn của lỗ so với vị trí danh nghĩa phải chọn theo Bảng 1 và phụ thuộc vào độ hở giữa lỗ và chi tiết kẹp chặt, kiểu ghép nối, điều kiện lắp ráp...
Trong phụ lục của tiêu chuẩn này chỉ dẫn cách lựa chọn dung sai vị trí đường trục của lỗ.
Bảng 1
mm
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10358:2014 (ISO 18286:2008) về Thép tấm không gỉ cán nóng - Dung sai kích thước và hình dạng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2263-2:2007 (ISO 2768-2:1989) về Dung sai chung - Phần 2: Dung sai hình học đối với các yếu tố không chỉ dẫn dung sai riêng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 260:2008 (ISO/TR 16570 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi kích thước dài, kích thước góc và dung sai: đặc tính giới hạn +/- – Kích thước bậc, khoảng cách, kích thước góc và bán kính
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1488:2008 về Ổ lăn - Bi - Kích thước và dung sai
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1687:1986 về Truyền động bánh răng côn và hypôít - Dung sai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4793:1989 (ST SEV 3960:1983) về Dung sai lắp ghép – Dung sai kích thước lớn hơn 10000 mm đến 40000 mm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7293:2003 (ISO 1829 : 1975) về Lựa chọn các miền dung sai thông dụng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2847/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10358:2014 (ISO 18286:2008) về Thép tấm không gỉ cán nóng - Dung sai kích thước và hình dạng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2263-2:2007 (ISO 2768-2:1989) về Dung sai chung - Phần 2: Dung sai hình học đối với các yếu tố không chỉ dẫn dung sai riêng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 260:2008 (ISO/TR 16570 : 2004) về Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi kích thước dài, kích thước góc và dung sai: đặc tính giới hạn +/- – Kích thước bậc, khoảng cách, kích thước góc và bán kính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1488:2008 về Ổ lăn - Bi - Kích thước và dung sai
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1687:1986 về Truyền động bánh răng côn và hypôít - Dung sai
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4793:1989 (ST SEV 3960:1983) về Dung sai lắp ghép – Dung sai kích thước lớn hơn 10000 mm đến 40000 mm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7293:2003 (ISO 1829 : 1975) về Lựa chọn các miền dung sai thông dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3209:1978 về Dung sai vị trí đường trục của lỗ dùng cho chi tiết kẹp chặt
- Số hiệu: TCVN3209:1978
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1978
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực