- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) về chất lượng nước - Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng (ICP-OES)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) về Chất lượng nước - Xác định các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat và sunphat hòa tan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4916:2007 (ISO 351 : 1996) về Nhiên liệu khoáng rắn - Xác định tổng hàm lượng lưu huỳnh - Phương pháp đốt ở nhiệt độ cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10861:2019 (ISO 21748:2017) về Hướng dẫn sử dụng ước lượng độ lặp lại, độ tái lập và độ đúng trong đánh giá độ không đảm bảo đo
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13653:2023 (ISO 18125:2017) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định nhiệt lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13884:2023 (ISO 14780:2017 With Amendment 1:2019) về Nhiên liệu sinh học rắn - Chuẩn bị mẫu thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13887-3:2023 (ISO 18134-3:2023) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định hàm lượng ẩm - Phần 3: Hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích chung
ISO 16994:2016
NHIÊN LIỆU SINH HỌC RẮN - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH VÀ CLO TỔNG
Solid biofuels - Determination of total content of sulfur and chlorine
Lời nói đầu
TCVN 13886:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 16994:2016.
TCVN 13886:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC238 Nhiên liệu sinh học rắn biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Lưu huỳnh và clo có trong nhiên liệu sinh học rắn với nồng độ không ổn định. Trong suốt quá trình đốt cháy, chúng thường xuyên biến đổi thành lưu huỳnh oxit và clorua. Sự có mặt của các nguyên tố trên và các sản phẩm phản ứng của chúng có thể dẫn đến sự ăn mòn và phát thải gây hại cho môi trường.
Clo có thể có trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ khác nhau và có hàm lượng bằng hoặc cao hơn hàm lượng hòa tan trong nước xác định được theo ISO 16995.
Đốt cháy trong môi trường khí oxy trong bình đốt kín là phương pháp được ưu tiên làm phân hủy mẫu sinh khối để xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo tổng. Ưu điểm của phương pháp này là sự phân hủy được thực hiện có mối liên quan đến việc xác định nhiệt lượng theo TCVN 13653 (ISO 18125). Sự phân hủy trong bình kín là một phương pháp thay thế thích hợp. Các phương pháp phân tích khác (ví dụ đốt cháy ở nhiệt độ cao trong lò ống và phương pháp Eschka) cũng có thể được sử dụng. Việc xác định hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh và clo tổng có thể được thực hiện bằng các phương pháp khác, ví dụ phương pháp sắc ký, phương pháp ICP, phương pháp chuẩn độ.
Có thể sử dụng thiết bị tự động và các phương pháp thay thế nếu các phương pháp đó đã được công nhận với mẫu đối chứng sinh khối của một loại thích hợp và cũng đáp ứng được các yêu cầu của Điều 10.
Danh sách hàm lượng lưu huỳnh và clo điển hình của nhiên liệu sinh học rắn được đưa ra trong Phụ lục B của ISO 17225-1:2014.
NHIÊN LIỆU SINH HỌC RẮN - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH VÀ CLO TỔNG
Solid biofuels - Determination of total content of sulfur and chlorine<
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13655-4:2023 (ISO 17225-4:2021) về Nhiên liệu sinh học rắn - Yêu cầu kỹ thuật và loại nhiên liệu -
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13652:2023 (ISO 18122:2015) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định hàm lượng tro
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13650:2023 (ISO 17829:2015) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định chiều dài và đường kính viên nén gỗ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) về chất lượng nước - Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng (ICP-OES)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) về Chất lượng nước - Xác định các anion hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat và sunphat hòa tan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4916:2007 (ISO 351 : 1996) về Nhiên liệu khoáng rắn - Xác định tổng hàm lượng lưu huỳnh - Phương pháp đốt ở nhiệt độ cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10861:2019 (ISO 21748:2017) về Hướng dẫn sử dụng ước lượng độ lặp lại, độ tái lập và độ đúng trong đánh giá độ không đảm bảo đo
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13653:2023 (ISO 18125:2017) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định nhiệt lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13655-4:2023 (ISO 17225-4:2021) về Nhiên liệu sinh học rắn - Yêu cầu kỹ thuật và loại nhiên liệu -
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13652:2023 (ISO 18122:2015) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định hàm lượng tro
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13650:2023 (ISO 17829:2015) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định chiều dài và đường kính viên nén gỗ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13884:2023 (ISO 14780:2017 With Amendment 1:2019) về Nhiên liệu sinh học rắn - Chuẩn bị mẫu thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13887-3:2023 (ISO 18134-3:2023) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định hàm lượng ẩm - Phần 3: Hàm lượng ẩm trong mẫu phân tích chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13886:2023 (ISO 16994:2016) về Nhiên liệu sinh học rắn - Xác định hàm lượng lưu huỳnh và clo tổng
- Số hiệu: TCVN13886:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực