Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG ĐẤT - QUY TRÌNH NGÂM CHIẾT ĐỂ THỬ NGHIỆM HÓA HỌC VÀ ĐỘC HỌC SINH THÁI ĐỐI VỚI ĐẤT VÀ CÁC VẬT LIỆU GIỐNG ĐẤT -
PHẦN 1: MẺ THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG TỶ LỆ CHẤT LỎNG TRÊN CHẤT RẮN LÀ 2 L/KG CHẤT KHÔ
Soil quality - Leaching procedures for subsequent chemical and ecotoxicological testing of soil and soil-like rnaterials - Part 1: Batch test using a liquid to solid ratio of 2 l/kg dry matter
Lời nói đầu
TCVN 13668-1:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 21268-1:2019.
TCVN 13668-1:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 190 Chất lượng đất biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 13668 (ISO 21268), Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 13668-1:2023 (ISO 21268-2:2019), Phần 1: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 2 l/kg chất khô
- TCVN 13668-2:2023 (ISO 21268-2:2019), Phần 2: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 10 l/kg chất khô;
- TCVN 13668-3:2023 (ISO 21268-3:2019), Phần 3: Phép thử dòng thẩm thấu ngược;
- TCVN 13668-4:2023 (ISO 21268-4:2019), Phần 4: Ảnh hưởng của pH đến sự ngâm chiết khi bổ sung axit/bazơ ban đầu.
Lời giới thiệu
Ở nhiều quốc gia, các thử nghiệm đã được phát triển để xác định các đặc tính và đánh giá các chất được tách ra từ các vật liệu. Việc tách ra các chất hoà tan khi tiếp xúc với nước được coi là cơ chế chính của việc tách ra, dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn đối với môi trường trong quá trình sử dụng hoặc thải bỏ vật liệu. Các thử nghiệm này nhằm để xác định các đặc tính chiết của vật liệu. Sự phức tạp của quá trình ngâm chiết nên việc đơn giản hoá là cần thiết.[1]
Không phải tất cả các khía cạnh liên quan đến biểu hiện ngâm chiết đều được đưa ra trong tiêu chuẩn (xem các yếu tố ảnh hưởng tại Phụ lục A)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6651:2021 (ISO 11274: 2019) về Chất lượng đất - Xác định đặc tính giữ nước - Phương pháp phòng thử nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13442:2021 (ISO 22190:2020) về Chất lượng đất - Sử dụng các dịch chiết để đánh giá khả năng sử dụng sinh học của các nguyên tố lượng vết trong đất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13443:2021 (ISO 23646:2021) về Chất lượng đất - Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng (GC-MS) và sắc ký khí detector bẫy electron (GC-ECD)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12616:2019 về Chất lượng đất - Xác định clorua hòa tan Phương pháp Mohr
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6648:2000 (ISO 11465 : 1993) về chất lượng đất - Xác định chất khô và hàm lượng nước theo khối lượng - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6492:2011 (ISO 10523 : 2008) về chất lượng nước - Xác định pH
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích lý - Hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2016 (ISO 5667-3:2012) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu nước
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12402-1:2020 (ISO 7027-1:2016) về Chất lượng nước - Xác định độ đục - Phần 1: Phương pháp định lượng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6651:2021 (ISO 11274: 2019) về Chất lượng đất - Xác định đặc tính giữ nước - Phương pháp phòng thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13442:2021 (ISO 22190:2020) về Chất lượng đất - Sử dụng các dịch chiết để đánh giá khả năng sử dụng sinh học của các nguyên tố lượng vết trong đất
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13443:2021 (ISO 23646:2021) về Chất lượng đất - Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng (GC-MS) và sắc ký khí detector bẫy electron (GC-ECD)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12616:2019 về Chất lượng đất - Xác định clorua hòa tan Phương pháp Mohr
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-2:2023 (ISO 21268-2:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 2: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 10 l/kg chất khô
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-3:2023 (ISO 21268-3:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 3: Phép thử dòng thẩm thấu ngược
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-4:2023 (ISO 21268-4:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và vật liệu giống đất - Phần 4: Ảnh hưởng của pH đến sự ngâm chiết khi bổ sung axit/bazơ ban đầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13668-1:2023 (ISO 21268-1:2019) về Chất lượng đất - Quy trình ngâm chiết để thử nghiệm hóa học và độc học sinh thái đối với đất và các vật liệu giống đất - Phần 1: Mẻ thử nghiệm sử dụng tỷ lệ chất lỏng trên chất rắn là 2 l/kg chất khô
- Số hiệu: TCVN13668-1:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra