Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Parboiled rice
Lời nói đầu
TCVN 12847:2020 do Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GẠO ĐỒ
Parboiled rice
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại gạo đồ xát thuộc loài Oryza sativa L. dùng làm thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5643:1999 Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
TCVN 11888:2017 Gạo trắng.
ISO 712 Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Routine reference method (Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc - Xác định độ ẩm - Phương pháp đối chứng thông dụng).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 5643:1999 và thuật ngữ, định nghĩa như sau:
3.1
Gạo đồ (parboiled rice)
Gạo được chế biến từ thóc đồ, gạo lật đồ, do đó tinh bột được hồ hóa hoàn toàn, sau đó sấy khô.
Gạo đồ được phân thành các hạng chất lượng như sau:
- Gạo đồ 5 % tấm;
- Gạo đồ 10 % tấm;
- Gạo đồ 15 % tấm.
5.1 Yêu cầu cảm quan của gạo đồ được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan
Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Màu sắc | Màu đặc trưng cho từng giống lúa |
2. Mùi | Mùi đặc trưng cho từng giống lúa, không có mùi lạ |
3. Côn trùng sống và nhện nhỏ |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11932:2017 (ISO 11746:2012 WITH AMD 1:2017) về Gạo - Xác định các đặc tính sinh trắc học của hạt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8368:2018 về Gạo nếp trắng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2018 về Gạo lật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13269:2021 về Gạo, hạt hồ tiêu - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nereistoxin bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ LC-MS/MS
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Thông tư 03/2018/TT-BNNPTNT về danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng tại Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-1:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5643:1999 về Gạo - Thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11888:2017 về Gạo trắng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5716-2:2017 (ISO 6647-2:2015) về Gạo - Xác định hàm lượng amylose - Phần 2: Phương pháp thông dụng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11932:2017 (ISO 11746:2012 WITH AMD 1:2017) về Gạo - Xác định các đặc tính sinh trắc học của hạt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8368:2018 về Gạo nếp trắng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8371:2018 về Gạo lật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13269:2021 về Gạo, hạt hồ tiêu - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nereistoxin bằng kỹ thuật sắc ký lỏng ghép khối phổ LC-MS/MS