Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGUY CƠ CỦA KHÁNG KHÁNG SINH TỪ THỰC PHẨM
Guidelines for risk analysis of foodborne antimicrobial resistance
Lời nói đầu
TCVN 12378:2018 được xây dựng trên cơ sở tham khảo CAC/GL 77-2011 Guidelines for risk analysis of foodborne antimicrobial resistance;
TCVN 12378:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3 Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
1. Kháng kháng sinh (còn gọi là "kháng kháng khuẩn") là vấn đề an toàn thực phẩm và mối quan ngại về sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Khi các sinh vật gây bệnh trở nên kháng với các thuốc kháng sinh, chúng có thể gây ra nguy cơ về sức khỏe con người lớn hơn do hậu quả của việc điều trị thất bại, mất phương pháp điều trị và tăng khả năng và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Các vấn đề liên quan đến AMR vốn có liên quan đến sử dụng kháng sinh trong môi trường bất kỳ, bao gồm cả việc sử dụng cho người và không sử dụng cho người. Việc sử dụng các thuốc kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi/cây trồng cung cấp thực phẩm tạo ra nguy cơ tiềm ẩn quan trọng cho việc chọn lọc và lan truyền các vi sinh vật AMR và các yếu tố quyết định từ động vật/thực vật cho người qua thực phẩm.
2. Theo các nguyên tắc về an toàn thực phẩm thì phân tích nguy cơ là một công cụ thiết yếu để đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe con người từ các vi sinh vật AMR trong thực phẩm và xác định chiến lược quản lý nguy cơ phù hợp để kiểm soát những nguy cơ đó. Trong thập kỷ qua, đã có những bước phát triển đáng kể đối với việc ứng dụng phân tích nguy cơ trong việc giải quyết AMR1),2),3),4). Nhiều cuộc tham vấn của chuyên gia FAO/OIE/WHO về AMR đã đi đến thống nhất rằng các vi sinh vật từ thực phẩm là những mối nguy tiềm ẩn vi sinh đối với an toàn thực phẩm. Do đó, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển phương pháp tiếp cận để phân tích nguy cơ AMR1),2),3),4),. Các hướng dẫn của WHO/FAO và OIE về phân tích nguy cơ đưa ra cách tiếp cận để giải quyết các ảnh hưởng tiềm ẩn về sức khỏe cộng đồng của các vi sinh vật AMR có nguồn gốc động vật/thực vật thông qua thực phẩm5),6). Tuy nhiên, xem xét cần thống nhất khung riêng biệt cho phân tích mối nguy AMR từ thực phẩm, do tính phức tạp về sinh học của AMR, các khía cạnh của AMR trong toàn bộ quá trình sản xuất thực phẩm đến tiêu thụ và cần phải xác định các chiến lược quản lý nguy cơ phù hợp.
3. Cụ thể hơn, các hướng dẫn này cung cấp khung phân tích nguy cơ để giải quyết các nguy cơ đối với sức khỏe của người liên quan đến sự có mặt của chúng trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bao gồm nuôi trồng thủy sản và sự truyền của các vi sinh vật AMR qua thực phẩm và thức ăn chăn nuôi hoặc các yếu tố chính liên quan đến việc sử dụng thuốc kháng sinh không dành cho người.
4. Phần đầu tiên của khung phân tích nguy cơ bao gồm nhóm các nhiệm vụ được gọi chung là "Các hoạt động quản lý nguy cơ ban đầu", được thực hiện bởi các nhà quản lý nguy cơ. Điều này cho phép người quản lý nguy cơ quyết định hành động cần thực hiện. Công việc này có thể bao gồm việc thiết lập chính sách đánh giá nguy cơ hoặc hành động thích hợp khác. Nếu quyết định thực hiện đánh giá nguy cơ thì các hoạt động quản lý nguy cơ ban đầu sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản được yêu cầu bởi người thực hiện nhiệm vụ đánh giá nguy cơ này. Các phần còn lại của khung phân tích nguy cơ bao gồm xác định, đánh giá, chọn lọc và thực hiện hành động quản lý nguy cơ thích hợp, nếu cần, giảm thiểu và nhận biết nguy cơ đối với sức khỏe con người. Các nhà quản lý nguy cơ chịu trách nhiệm xác minh rằng các biện pháp quản lý nguy cơ được thực hiện đang đạt được các kết quả dự định, những hậu quả ngoài ý muốn liên quan đến các biện pháp được hạn chế và các mục tiêu quản lý nguy cơ có thể đạt được. Truyền thông tốt giữa các chuyên gia đánh giá nguy cơ, các nhà quản lý và các bên quan tâm là cần thiết cho minh bạch và phân tích nguy cơ được thông báo.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8276:2018 (EN 12822:2014) về Thực phẩm - Xác định vitamin E bằng ký sắc lỏng hiệu năng cao - Định lượng α-, β-, γ- và δ- tocopherol
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12267:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng auramine - Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS/MS)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12379:2018 về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát ký sinh trùng từ thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12625:2019 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các aflatoxin B1, B2, G1, G2, aflatoxin tổng số và ochratoxin A trong nhân sâm và gừng - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12626:2019 về Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Hydrastis canadensis - Xác định hàm lượng hydrastin và berberin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector UV
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13246:2020 (ISO 20426:2018) về Hướng dẫn quản lý và đánh giá rủi ro về sức khỏe đối với việc tái sử dụng nước không dùng cho mục đích uống
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8209:2009 (CAC/RCP 58-2005) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thịt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9593:2013 (CAC/RCP 54-2004) về Quy phạm thực hành chăn nuôi tốt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9775:2013 (CAC/RCP 61-2005) về Quy phạm thực hành hạn chế và giảm thiểu tính kháng kháng sinh
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9994:2013 (CAC/RCP 53-2003, REV 2010) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với rau quả tươi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11394:2016 (CAC/GL 30-1-1999) về Nguyên tắc và hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh đối với thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11605:2016 (CAC/RCP 15-1976, REVISED 2007) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với trứng và sản phẩm trứng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11682:2016 (CAC/RCP 57-2004 with amendment 2009) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với sữa và sản phẩm sữa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8276:2018 (EN 12822:2014) về Thực phẩm - Xác định vitamin E bằng ký sắc lỏng hiệu năng cao - Định lượng α-, β-, γ- và δ- tocopherol
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12267:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng auramine - Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS/MS)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12379:2018 về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát ký sinh trùng từ thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12376:2018 về Nguyên tắc và hướng dẫn thực hiện quy trình quản lý nguy cơ vi sinh vật
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12374:2018 về Hướng dẫn đánh giá an toàn thực phẩm đối với thực phẩm được sản xuất từ thực vật có tái tổ hợp ADN
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12613:2019 (ISO 21570:2005 With amendment 1:2013) về Thực phẩm - Phương pháp phân tích để hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định lượng axit nucleic
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12625:2019 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng các aflatoxin B1, B2, G1, G2, aflatoxin tổng số và ochratoxin A trong nhân sâm và gừng - Phương pháp sắc ký lỏng có làm sạch bằng cột ái lực miễn nhiễm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12626:2019 về Thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Hydrastis canadensis - Xác định hàm lượng hydrastin và berberin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector UV
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13246:2020 (ISO 20426:2018) về Hướng dẫn quản lý và đánh giá rủi ro về sức khỏe đối với việc tái sử dụng nước không dùng cho mục đích uống
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12378:2018 về Hướng dẫn phân tích nguy cơ của kháng kháng sinh từ thực phẩm
- Số hiệu: TCVN12378:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra