- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9593:2013 (CAC/RCP 54-2004) về Quy phạm thực hành chăn nuôi tốt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9775:2013 (CAC/RCP 61-2005) về Quy phạm thực hành hạn chế và giảm thiểu tính kháng kháng sinh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9773:2013 (CAC/RCP 40-1993) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm axit thấp được chế biến và bao gói vô trùng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11394:2016 (CAC/GL 30-1-1999) về Nguyên tắc và hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh đối với thực phẩm
CAC/RCP 57-2004 WITH AMENDMENT 2009
QUY PHẠM THỰC HÀNH VỆ SINH ĐỐI VỚI SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA
Code of hygienic practice for milk and milk products
Lời nói đầu
TCVN 11682:2016 tương đương với CAC/RCP 57-2004, sửa đổi 2009, có sửa đổi biên tập ở Điều 1, Điều 2 và các Phụ lục.
TCVN 11682:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Sữa và sản phẩm sữa là sản phẩm giàu dinh dưỡng thích hợp cho người và là sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Mục đích của tiêu chuẩn này là đưa ra hướng dẫn để đảm bảo tính an toàn và sự phù hợp của sữa và sản phẩm sữa nhằm bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng và thúc đẩy thương mại. Tiêu chuẩn này đáp ứng mọi quy định về vệ sinh thực phẩm đối với các tiêu chuẩn sữa.
Tất cả các loại thực phẩm đều có khả năng truyền bệnh qua thực phẩm, trong đó có sữa và sản phẩm sữa. Động vật cho sữa có thể mang các vi sinh vật gây bệnh trên người. Những vi sinh vật gây bệnh này xuất hiện trong sữa có thể làm tăng nguy cơ truyền bệnh qua thực phẩm. Ngoài ra, quy trình vắt sữa, thu gom sữa và bảo quản sữa đều có nguy cơ lây nhiễm do con người, do môi trường hoặc do sự phát triển của các vi sinh vật có sẵn trong sữa. Các thành phần dinh dưỡng của sữa là môi trường tốt cho vi sinh vật gây bệnh phát triển. Sữa cũng có khả năng nhiễm dư lượng thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất khác. Do đó, thực hiện các biện pháp kiểm soát vệ sinh thích hợp đối với sữa và sản phẩm sữa trong chuỗi thực phẩm là rất quan trọng nhằm đảm bảo sản phẩm an toàn và phù hợp với mục đích sử dụng. Mục tiêu của tiêu chuẩn này là hướng dẫn để đảm bảo sữa và sản phẩm sữa an toàn nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đồng thời mục đích của tiêu chuẩn này là ngăn ngừa các thực hành và điều kiện vệ sinh kém trong quá trình sản xuất, chế biến và xử lý sữa và sản phẩm sữa, như ở nhiều nước, sữa và sản phẩm sữa là một phần trong khẩu phần ăn uống của người tiêu dùng đặc biệt là trẻ sơ sinh, trẻ em và phụ nữ có thai và cho con bú. Tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003) Quy phạm thực hành các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm. Tiêu chuẩn này đưa ra các nguyên tắc sản xuất, chế biến vệ sinh và áp dụng các nguyên tắc này đối với sữa và sản phẩm sữa. Trong một chừng mực nhất định, các hướng dẫn này lưu ý đến quy trình sản xuất và chế biến đa dạng cũng như các đặc tính khác nhau của sữa bò. Tiêu chuẩn này tập trung vào kết quả đối với an toàn thực phẩm đạt được bằng việc sử dụng một hoặc nhiều các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm đã được đánh giá xác nhận hơn là bắt buộc áp dụng các quá trình cụ thể cho các sản phẩm đơn lẻ.
QUY PHẠM THỰC HÀNH VỆ SINH ĐỐI VỚI SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA
Code of hygienic practice for milk and milk products
1 Phạm vi áp dụng và hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn
1.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho quá trình sản xuất, chế biến và xử lý sữa và sản phẩm sữa. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho sản xuất sữa uống không qua xử lý.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm sữa bán trên thị trường.
1.2 Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn
Các hướng dẫn trong tiêu chuẩn này được áp dụng đồng thời với TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev. 4-2003).
Tiêu chuẩn này bao gồm các nguyên tắc, phần giải thích và các hướng dẫn. Các nguyên tắc chung có thể áp dụng cho mọi giai đoạn sản xuất, chế biến và xử lý sữa và sản phẩm sữa nêu trong 2.3.
Các nguyên tắc cụ thể, phần giải thích và các hướng dẫn kèm theo được nêu trong phần tương ứng.
Các nguyên tắc được in đậm là công bố về mục tiêu hoặc mục đích cần đạt được. Phần giải thích được in nghiêng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11432:2016 (CAC/RCP 64-2008) về Quy phạm thực hành giảm thiểu 3-monochloropropan-1,2-diol (3-MCPD) trong quá trình sản xuất protein thực vật thủy phân bằng axit (HVP axit) và các sản phẩm chứa HVP axit
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11512:2016 (CAC/RCP 73-2013) về Quy phạm thực hành giảm axit hydroxyanic(HCN) trong sắn và sản phẩm sắn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11605:2016 (CAC/RCP 15-1976, REVISED 2007) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với trứng và sản phẩm trứng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
- 1Quyết định 4211/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Sữa và sản phẩm sữa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9593:2013 (CAC/RCP 54-2004) về Quy phạm thực hành chăn nuôi tốt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9775:2013 (CAC/RCP 61-2005) về Quy phạm thực hành hạn chế và giảm thiểu tính kháng kháng sinh
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9773:2013 (CAC/RCP 40-1993) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm axit thấp được chế biến và bao gói vô trùng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10167:2013 (CAC/RCP 47-2001) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với vận chuyển thực phẩm dạng rời và thực phẩm bao gói sơ bộ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11394:2016 (CAC/GL 30-1-1999) về Nguyên tắc và hướng dẫn đánh giá nguy cơ vi sinh đối với thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11432:2016 (CAC/RCP 64-2008) về Quy phạm thực hành giảm thiểu 3-monochloropropan-1,2-diol (3-MCPD) trong quá trình sản xuất protein thực vật thủy phân bằng axit (HVP axit) và các sản phẩm chứa HVP axit
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11512:2016 (CAC/RCP 73-2013) về Quy phạm thực hành giảm axit hydroxyanic(HCN) trong sắn và sản phẩm sắn
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11605:2016 (CAC/RCP 15-1976, REVISED 2007) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với trứng và sản phẩm trứng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11682:2016 (CAC/RCP 57-2004 with amendment 2009) về Quy phạm thực hành vệ sinh đối với sữa và sản phẩm sữa
- Số hiệu: TCVN11682:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực