Hard coal - Determination of abrasiveness
Lời nói đầu
TCVN 12124:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 12900:2015.
TCVN 12124:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC27 Nhiên liệu khoáng rắn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Độ mài mòn của than được công nhận là một yếu tố trong các hoạt động khai thác than, từ khâu khai thác đến khâu sử dụng, do có một số loại than có độ mài mòn cao hơn các loại khác nên đòi hỏi phải có các phương pháp đo lường và đánh giá tiêu chuẩn.
Sự tác động lẫn nhau giữa than với thiết bị vận chuyển, bảo quản, và thiết bị nghiền đập sẽ gây sự ăn mòn các bộ phận.
Để xếp hạng hoặc so sánh về độ mài mòn của các loại than, một phương pháp thử nghiệm đã được xây dựng trong đó các sai số cho các thiết bị sau được chuẩn hóa:
a) các kích thước và dung sai của thiết bị thử;
b) tốc độ quay của các bộ phận bị mài mòn;
c) các đặc tính của các bộ phận bị mài mòn;
d) khối lượng của phần mẫu thử;
e) kích thước hạt lớn nhất của phần mẫu thử;
f) thời gian thử.
Nói chung, độ mài mòn của than là một hàm của hai yếu tố: các tính chất lý học của than, đặc biệt là về hàm lượng ẩm, hàm lượng khoáng và các tính chất về khoáng, [1] [2] [3] [4] [5] [6] các cơ chế khai thác than.
CHÚ THÍCH: Các hàm lượng ẩm cao hơn 10 % trong mẫu thử sau khi để khô trong không khí và cân bằng trong phòng thử nghiệm có thể cho các kết quả bất thường, nguyên nhân đối với trường hợp này chưa được xác định.
Độ mài mòn các bộ phận nghiền than trong các máy nghiền công nghiệp bị ảnh hưởng bởi các đặc tính lý học của than và các thành phần khoáng của nó, các tính chất cơ học của máy, bao gồm cả các lực nghiền, các tính chất của vật liệu hợp kim và lưu lượng dòng than, và thao tác vận hành máy nghiền. Độ mài mòn xác định theo tiêu chuẩn này được chứng minh để cung cấp sự đánh giá ước lượng mang tính thực nghiệm ban đầu về tốc độ mài mòn cụ thể đối với các loại than nhất định của các máy nghiền ống, máy nghiền trục đứng, và các loại máy nghiền búa tốc độ cao, [3] [6] với các hệ số mài mòn khác nhau đối với từng loại máy nghiền.
Độ mài mòn được xác định theo tiêu chuẩn này có thể là một giá trị để cung cấp sự đánh giá ước lượng ban đầu về độ mài mòn tương tự trong các ứng dụng khác, cung cấp các hiệu ứng tương đối của các loại than khác nhau.
THAN ĐÁ - XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN
Hard coal - Determination of abrasiveness
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp để xác định độ mài mòn của than đá.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 172 (589) Than đá - Xác định hàm lượng ẩm toàn phần
TCVN 1693 (ISO 18283), Than đá và cốc - Lấy mẫu thủ công.
ISO 3310-1, Test sives - Technical requirements and testing - Part 1: Test sives of metal wire cloth (Sàng thử nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử - Ph
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4917:2011 (ISO 540:2008) về Than đá và cốc – Xác định tính nóng chảy của tro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6014:2007 (ISO 333 : 1996) về Than đá - Xác định nitơ - Phương pháp Kjeldahl bán vi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6015:2007 (ISO 5074:1994) về Than đá - Xác định chỉ số nghiền Hardgrove
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2018 (ISO 1953:2015) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4918:2018 (ISO 602:2015) về Than - Xác định hàm lượng chất khoáng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6932:2018 (ISO 502:2015) về Than - Xác định khả năng thiêu kết - Phép thử cốc gray - King
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12661:2019 (ASTM E 2201-2013) về Các sản phẩm đốt than - Thuật ngữ và định nghĩa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 172:2019 về Than đá - Xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2020 về Than thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 3678/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về than nâu, than non và than đá do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1693:2008 (ISO 18283 : 2006) về Than đá - Lấy mẫu thủ công
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 172:2011 (ISO 589:2008) về Than đá - Xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4917:2011 (ISO 540:2008) về Than đá và cốc – Xác định tính nóng chảy của tro
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6014:2007 (ISO 333 : 1996) về Than đá - Xác định nitơ - Phương pháp Kjeldahl bán vi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6015:2007 (ISO 5074:1994) về Than đá - Xác định chỉ số nghiền Hardgrove
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 251:2018 (ISO 1953:2015) về Than đá - Phân tích cỡ hạt bằng sàng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4918:2018 (ISO 602:2015) về Than - Xác định hàm lượng chất khoáng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6932:2018 (ISO 502:2015) về Than - Xác định khả năng thiêu kết - Phép thử cốc gray - King
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12661:2019 (ASTM E 2201-2013) về Các sản phẩm đốt than - Thuật ngữ và định nghĩa
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 172:2019 về Than đá - Xác định hàm lượng ẩm toàn phần
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2020 về Than thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12124:2017 (ISO 12900:2015) về Than đá - Xác định độ mài mòn
- Số hiệu: TCVN12124:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực