Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN -
MÃ XÁC THỰC THÔNG ĐIỆP (MAC) -
PHẦN 1: CƠ CHẾ SỬ DỤNG MÃ KHỐI
Information technology - Security techniques - Message Authentication Codes (MACs)
Part 1: Mechanisms using a block cipher
Lời nói đầu
TCVN 11495-1:2016 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 9797-1:2011.
TCVN 11495-1:2016 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1/SC 27 Kỹ thuật an ninh biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11495 (ISO/IEC 9797) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) gồm các tiêu chuẩn sau:
- Phần 1: Cơ chế sử dụng mã khối;
- Phần 2: Cơ chế sử dụng hàm băm chuyên dụng:
- Phần 3: Cơ chế sử dụng hàm băm phổ biến;
Lời giới thiệu
Trong môi trường công nghệ thông tin, thường yêu cầu người ta có thể xác thực rằng dữ liệu điện tử đã không bị thay đổi theo một cách trái phép và người ta có thể cung cấp đảm bảo rằng thông điệp đã được khởi tạo bởi một thực thể mà nắm giữ khóa bí mật. Thuật toán Mã Xác thực Thông điệp (MAC - Message Authentication Code) là một cơ chế toàn vẹn dữ liệu thường được sử dụng mà có thể thỏa mãn những yêu cầu này.
Tiêu chuẩn này chỉ ra sáu thuật toán MAC, chúng dựa trên một mã khối n-bit. Các thuật toán này tính ra một chuỗi ngắn thông qua một hàm của một khóa bí mật và một thông điệp có độ dài thay đổi.
Độ mạnh của cơ chế toàn vẹn dữ liệu và cơ chế xác thực thông điệp phụ thuộc vào độ dài (tính theo bit) k* và tính bí mật của khóa, vào độ dài khối (theo bit) n và độ mạnh của mã khối, vào độ dài (theo bit) m của MAC và vào cơ chế cụ thể.
Cơ chế thứ nhất được chỉ ra trong tiêu chuẩn này thường được biết như CBC-MAC (CBC là viết tắt của Cipher Block Chaining - Móc xích Khối Mã).
Năm cơ chế còn lại là các biến thể của CBC-MAC. Các thuật toán MAC 2, 3, 5 và 6 áp dụng một biến đổi đặc biệt tại cuối của quá trình xử lý. Thuật toán MAC 6 là biến thể được tối ưu hóa của Thuật toán MAC 2. Thuật toán MAC 5 sử dụng số lần mã tối thiểu. Thuật toán MAC 5 chỉ yêu cầu thiết lập khóa mã khối đơn nhưng nó cần một khóa nội bộ dài hơn. Thuật toán MAC 4 áp dụng một biến đổi đặc biệt tại lúc bắt đầu và lúc kết thúc quá trình xử lý; thuật toán này được khuyến cáo để sử dụng trong các ứng dụng mà yêu cầu độ dài khóa của thuật toán MAC bằng hai lần độ dài mã khối.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN -
MÃ XÁC THỰC THÔNG ĐIỆP (MAC) -
PHẦN 1: CƠ CHẾ SỬ DỤNG MÃ KHỐI
Information technology - Security techniques - Message Authentication Codes (MACs) - Part 1: Mechanisms using a block cipher
Tiêu chuẩn này quy định sáu thuật toán MAC có sử dụng một khóa bí mật và một mã khối n-bit để tính ra một MAC m-bit.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các dịch vụ an toàn của các kiến trúc, quy trình hay ứng dụng an toàn thông tin bất kỳ.
Phạm vi tiêu chuẩn này không bao gồm các cơ chế quản lý khóa.
Tiêu chuẩn này quy định các định danh đối tượng mà được sử dụng để định danh từng cơ chế phù hợp với ISO/IEC 8825-1. Các ví dụ số và một phân tích độ an toàn được đề cập cho mỗi thuật toán trong sáu thuật toán c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11817-1:2017 (ISO/IEC 9798-1:2010) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Xác thực thực thể - Phần 1: Tổng quan
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11817-3:2017 (ISO/IEC 9798-3:1998 with amendment 1:2010) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Xác thực thực thể - Phần 3: Cơ chế sử dụng kỹ thuật chữ ký số
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-1:2016 (ISO/IEC 24752-1:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 1: Khung tổng quát chung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-2:2016 (ISO/IEC 24752-2:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 2: Mô tả socket giao diện người sử dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-3:2016 về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 3: Khuôn mẫu trình bày
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-4:2016 (ISO/IEC 24752-4:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng- Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 4: Mô tả đích
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-5:2016 (ISO/IEC 24752-5:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 5: Mô tả tài nguyên
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12043:2017 về Khuôn dạng dữ liệu trao đổi mô tả sự cố an toàn mạng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12192:2018 về Hệ thống thông điệp dữ liệu giao thông trên đường cao tốc
- 1Quyết định 4225/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7817-3:2007 (ISO/IEC 11770-3 : 1999) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã quản lý khoá - Phần 3: Các cơ chế sử dụng kỹ thuật không đối xứng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7817-1:2007 (ISO/IEC 11770-1 : 1996) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Quản lý khoá - Phần 1: Khung tổng quát
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7817-2:2010 (ISO/IEC 11770-2:2008) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh quản lý khoá - Phần 2: Cơ chế sử dụng kỹ thuật đối xứng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7817-4:2010 (ISO/IEC 11770-4:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh quản lý khoá - Phần 4: Cơ chế dựa trên bí mật yếu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3:2010) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 3: Mã khối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11817-1:2017 (ISO/IEC 9798-1:2010) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Xác thực thực thể - Phần 1: Tổng quan
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11817-3:2017 (ISO/IEC 9798-3:1998 with amendment 1:2010) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Xác thực thực thể - Phần 3: Cơ chế sử dụng kỹ thuật chữ ký số
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-1:2016 (ISO/IEC 24752-1:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 1: Khung tổng quát chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-2:2016 (ISO/IEC 24752-2:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 2: Mô tả socket giao diện người sử dụng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-3:2016 về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 3: Khuôn mẫu trình bày
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-4:2016 (ISO/IEC 24752-4:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng- Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 4: Mô tả đích
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-5:2016 (ISO/IEC 24752-5:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 5: Mô tả tài nguyên
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12043:2017 về Khuôn dạng dữ liệu trao đổi mô tả sự cố an toàn mạng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12192:2018 về Hệ thống thông điệp dữ liệu giao thông trên đường cao tốc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11495-1:2016 (ISO/IEC 9797-1:2011) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) - Phần 1: Cơ chế sử dụng mã khối
- Số hiệu: TCVN11495-1:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra