- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-3:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 3: Chữ Quốc ngữ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-4:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 6: Chữ Khơme
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-5:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 5: Chữ Chăm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-6:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 6: Chữ Thái
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7980:2015 (ISO 15836:2009) về Thông tin và tư liệu - Bộ yếu tố dữ liệu Dublin Core
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-3:2016 về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 3: Khuôn mẫu trình bày
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-4:2016 (ISO/IEC 24752-4:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng- Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 4: Mô tả đích
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-5:2016 (ISO/IEC 24752-5:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 5: Mô tả tài nguyên
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-6:2016 (ISO/IEC 24752-6:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ rộng - Phần 6: Tích hợp dịch vụ web
Information technology User interfaces - Universal remote console - Part 2: User interface socket description
Lời nói đầu
TCVN 11523-2:2016 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 24752-2:2014
TCVN 11523-2:2016 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC 1/SC 35 Giao diện người sử dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11523 Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng gồm sáu phần:
- TCVN 11523-1:2016 (ISO/IEC 24752-1:2014), Phần 1: Khung tổng quát chung
- TCVN 11523-2:2016 (ISO/IEC 24752-2:2014), Phần 2: Mô tả socket giao diện người sử dụng
- TCVN 11523-3:2016, Phần 3: Khuôn mẫu trình bày
- TCVN 11523-4:2016 (ISO/IEC 24752-4:2014), Phần 4: Mô tả đích
-TCVN 11523-5:2016 (ISO/IEC 24752-5:2014), Phần 5: Mô tả tài nguyên
- TCVN 11523-6:2016 (ISO/IEC 24752-6:2014), Phần 6: Tích hợp dịch vụ web
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - GIAO DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG - BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA PHỔ DỤNG – PHẦN 2: MÔ TẢ SOCKET GIAO DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG
Information technology User interfaces - Universal remote console - Part 2: User interface socket description
Bộ tiêu chuẩn này hỗ trợ việc vận hành các sản phẩm thông tin và điện tử thông qua các giao diện từ xa, thay thế và các tác nhân thông minh.
Socket giao diện người sử dụng là một giao diện người sử dụng trừu tượng mô tả chức năng và trạng thái của thiết bị hoặc dịch vụ (đích) theo cách máy có thể hiểu được mà độc lập với việc trình diễn và các khả năng nhập của thiết bị tương tác người sử dụng. Tiêu chuẩn này xác định ngôn ngữ dựa trên Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) để mô tả socket giao diện người sử dụng. Mục đích của socket giao diện người sử dụng là tiết lộ thông tin liên quan đến đích sao cho người sử dụng có thể hiểu được trạng thái của nó và Điều hành nó. Socket giao diện người sử dụng bao gồm dữ liệu đưa ra cho người sử dụng, các biến được người dùng sử dụng, các lệnh mà người sử dụng có thể kích hoạt và các ngoại lệ mà người sử dụng được thông báo. Đặc tả socket giao diện người sử dụng thích hợp với việc xây dựng và thích nghi của các giao diện người sử dụng.
Tệp XML phù hợp với tiêu chuẩn này (là mô tả socket giao diện người sử dụng) nếu thực hiện tất cả các yêu cầu sau đây:
a) Tệp XML có kiểu MIME như đã quy định trong điều 6.1, nếu thích hợp:
b) Tệp XML được mã hóa trong UCS (xem điều 6.1);
c) Thẻ gốc của nó là thẻ
d) Tệp XML chứa tất cả các thẻ và thuộc tính yêu cầu với các giá trị riêng, như đã quy định trong Điều 6;
e) Nếu tệp XML chứa các thẻ hoặc thuộc tính được khuyến cáo hoặc tùy chọn với các giá trị của chúng thì sẽ được trình bày như đã quy định trong Điều 6.
CHÚ THÍCH 1 Sự phù hợp chặt chẽ về ngôn ngữ (không có các thẻ hoặc thuộc tính bổ sung nào được phép) không được yêu cầu bởi vì các phiên bản tương lai của tiêu chuẩn này có thể thêm vào các thẻ, các thuộc tính hoặc các giá trị mới. Do đó, các nhà sản xuất URC được khuyến khích cài đặt các URC của họ sao cho việc đánh dấu sẽ được bỏ qua mà không gây ra lỗi
CHÚ THÍCH 2 Các nhà sản xuất đích mong muốn thêm vào thông tin về nhà sản xuất cho mô tả socket ngoại trừ các thẻ, các thuộc tính và các giá trị q
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11495-1:2016 (ISO/IEC 9797-1:2011) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) - Phần 1: Cơ chế sử dụng mã khối
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11495-3:2016 (ISO/IEC 9797-2:2011) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) - Phần 3: Cơ chế sử dụng hàm băm phổ biến
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-4:2017 (ISO/IEC 15459-4:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 4: Sản phẩm đơn chiếc và gói sản phẩm
- 1Quyết định 4292/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về giao diện người sử dụng -bộ điều khiển từ xa phổ dụng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-3:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 3: Chữ Quốc ngữ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-4:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 6: Chữ Khơme
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-5:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 5: Chữ Chăm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8271-6:2010 về Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa - Phần 6: Chữ Thái
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7980:2015 (ISO 15836:2009) về Thông tin và tư liệu - Bộ yếu tố dữ liệu Dublin Core
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11777-10:2017 (ISO/IEC 15444-10:2011) về Công nghệ thông tin - Hệ thống mã hóa hình ảnh JPEG 2000 - Phần mở rộng đối với dữ liệu ba chiều
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11495-1:2016 (ISO/IEC 9797-1:2011) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) - Phần 1: Cơ chế sử dụng mã khối
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11495-3:2016 (ISO/IEC 9797-2:2011) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Mã xác thực thông điệp (MAC) - Phần 3: Cơ chế sử dụng hàm băm phổ biến
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-3:2016 về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 3: Khuôn mẫu trình bày
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-4:2016 (ISO/IEC 24752-4:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng- Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 4: Mô tả đích
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-5:2016 (ISO/IEC 24752-5:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 5: Mô tả tài nguyên
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-6:2016 (ISO/IEC 24752-6:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ rộng - Phần 6: Tích hợp dịch vụ web
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-4:2017 (ISO/IEC 15459-4:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 4: Sản phẩm đơn chiếc và gói sản phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11523-2:2016 (ISO/IEC 24752-2:2014) về Công nghệ thông tin - Giao diện người sử dụng - Bộ điều khiển từ xa phổ dụng - Phần 2: Mô tả socket giao diện người sử dụng
- Số hiệu: TCVN11523-2:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực