- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9026:2011 (ISO 27971:2008) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lúa mỳ (Triticum aestivum L) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
Wholemeal and flour from wheat (Triticum aestivum L.) - Determination of rheological behaviour as a function of mixing and temperature increase
Lời nói đầu
TCVN 11211:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 17718:2013;
TCVN 11211:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Đặc tính của bột nhào phụ thuộc vào nhiều thông số. Một số thông số, như độ hấp thụ nước, thời gian trương nở bột và độ ổn định của bột nháo có liên quan đến chất lượng và hàm lượng của các protein, trong khi các thông số khác, như sự hồ hóa, sự ổn định thể gel và sự thoái hóa liên quan đến các tính chất của tinh bột.
Thiết bị Mixolab ®1) đo mô-men xoắn giữa hai tay trộn trong quá trình nhào khi thay đổi nhiệt độ trong bát, để có được thông tin về hạt trong các mẫu và do đó biết rõ hơn về các đặc tính của hạt lúa mì hoặc bột lúa mì được thử nghiệm.
BỘT MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) - XÁC ĐỊNH TÍNH LƯU BIẾN DƯỚI DẠNG HÀM SỐ CỦA QUÁ TRÌNH NHÀO TRỘN VÀ SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ
Wholemeal and flour from wheat (Triticum aestivum L.) - Determination of rheological behaviour as a function of mixing and temperature increase
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định đặc tính lưu biến dưới dạng hàm số của quá trình nhào trộn và sự gia tăng nhiệt độ. Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các mẫu bột từ lúa mì (Triticum aestivum L.) được xay công nghiệp hay trong phòng thử nghiệm.
CHÚ THÍCH Lúa mì có thể được xay trong phòng thử nghiệm theo phương pháp nêu trong TCVN 9026 (ISO 27971)[9] hoặc trong tài liệu hướng dẫn BIPEA BY.102.D.9302.[7]
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 712 Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Xác định độ ẩm- Phương pháp chuẩn)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Độ hấp thụ nước (water absorption)
Thể tích của nước cần để khối bột đạt được độ quánh tối đa (1,10 ± 0,05) Nm.
CHÚ THÍCH 1 Độ hấp thụ nước được biểu thị bằng mililit trên 100 g bột có độ ẩm 14 % khối lượng.
3.2. Thời gian T1 (time T1)
Thời gian cần để khối bột đạt được độ quánh C1 (1,10 ± 0,05) Nm.
CHÚ THÍCH Thời gian trương nở biểu thị bằng phút.
3.3. Độ ổn định (stability)
Thời gian cần để khối bột đạt được độ quánh cao hơn C1 - 11 % x C1.
Đặc tính của khối bột nháo được xác định tùy thuộc vào sự kết hợp giữa quy trình nhào và xử lý nhiệt độ trong giai đoạn nhiệt độ không đổi, tiếp theo là giai đoạn làm nóng, sau đó giữ ở nhiệt độ cao rồi làm ng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-1:2008 (ISO 21415-1:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - phần 1: xác định gluten ướt bằng phương pháp thủ công
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1874:1986 về Bột mì - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11436:2016 (ISO 11050:1993) về Bột mì và tấm lõi lúa mì cứng - Xác định tạp chất có nguồn gốc động vật
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-1:2008 (ISO 21415-1:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - phần 1: xác định gluten ướt bằng phương pháp thủ công
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1874:1986 về Bột mì - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9026:2011 (ISO 27971:2008) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lúa mỳ (Triticum aestivum L) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11436:2016 (ISO 11050:1993) về Bột mì và tấm lõi lúa mì cứng - Xác định tạp chất có nguồn gốc động vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11211:2015 (ISO 17718:2013) về Bột mì (triticum aestivum L.) - Xác định tính lưu biến dưới dạng hàm số của quá trình nhào trộn và sự gia tăng nhiệt độ
- Số hiệu: TCVN11211:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 18/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực