SẢN PHẨM THUỶ SẢN ĐÔNG LẠNH - CỒI ĐIỆP
Frozen fishery products - Scallop meat
1. Đối tượng và phạm vi áp dụng1.1 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về chất lượng và an toàn vệ sinh cho sản phẩm cồi điệp đông lạnh đã qua xử lý nhiệt (chần) hoặc chưa qua xử lý nhiệt, phải qua nấu chín trước khi ăn.1.2 Điệp nguyên liệu dùng để chế biến cồi điệp gồm 2 loài : - Điệp quạt/Điệp răng lược (Chlamys nobilis) và - Điệp tròn/Điệp bơi viền trắng (Amusium pleuronectes).2. Giải thích thuật ngữCồi điệp là phần cơ thịt của điệp đã được tách ra khỏi vỏ, màng áo và nội tạng; có thể còn dính trứng hoặc không dính trứng (trong dân gian gọi là có gan hoặc không gan).3. Yêu cầu về nguyên liệu và bảo quản, vận chuyển nguyên liệu3.1 Cồi điệp phải được chế biến từ điệp nguyên liệu còn tươi tốt, nguyên vẹn. Hai mảnh vỏ điệp còn khép chặt hoặc nếu hai mảnh vỏ đang mở, khi đụng vào vỏ phải tự khép lại.3.2 Trong thời gian không quá 24 giờ kể từ khi đánh bắt, điệp phải được nhanh chóng vận chuyển về nơi chế biến bằng phương tiện vận chuyển có mái che. 3.3 Khi bảo quản, vận chuyển phải xếp lèn chặt các cá thể điệp lại với nhau trong dụng cụ chứa đựng. Không cho điệp mở miệng để giữ độ ẩm. Giữ độ ẩm cho điệp bằng nước biển, tránh để nước ngọt tiếp xúc với điệp. Không để điệp phơi dưới nắng gió. 4. Yêu cầu kỹ thuật4.1 Sản phẩm cồi điệp đông lạnh gồm hai loại:a. Loại có trứng: là cồi điệp khi lấy cồi, trứng được giữ lại và phải dính chắc vào cồi. b. Loại không trứng: là cồi điệp đã loại bỏ trứng khi lấy cồi.4.2 Kích cỡCỡ cồi điệp được tính bằng số lượng cồi điệp có trong 446,42g (lbs) gồm:4.2.1 Cồi điệp không trứng gồm các cỡ: 40 - 60, 60 - 80, 80 - 100, 100 - 120, 120 - 150, 150 - 200, 200 - 300, 300 - 500, 500 - 800 và vụn. 4.2.2 Cồi điệp có trứng không có cỡ 500 - 800, các cỡ còn lại tương tự như cồi điệp không trứng. 4.3 Dạng sản phẩmSản phẩm cồi điệp đông lạnh gồm dạng được cấp đông rời (IQF) và dạng khối (block). 4.4 Chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm sau khi rã đông phải theo đúng yêu cầu quy định trong Bảng 1.Tên chỉ tiêu | Yêu cầu |
1. Màu sắc2. Trạng thái 3. Mùi 4. Vị5. Tạp chất6. Khối lượng | Từ trắng ngà đến vàng ngà, không bị vàng sậmMềm mại tự nhiên, còn nguyên vẹn, không bị trương nước, không dập nát . Đặc trưng của sản phẩm, không có mùi ôi dầu, không có mùi lạ.Ngọt đậm đà tự nhiên của sản phẩm, không mặn, không có vị lạ.Không cho phép có tạp chất nhìn thấy bằng mắt thườngKhối lượng tịnh của mỗi đơn vị sản phẩm trên mẫu kiểm sau khi rã đông nhanh để ráo nước, cho phép sai khác ± 5%; song giá trị trung bình của tổng số mẫu kiểm phải đạt giá trị ghi trên bao bì. |
Tên chỉ tiêu | Mức |
1. Hàm lượng protein thô, tính bằng phần trăm theo khối lượng, không nhỏ hơn 2. Hàm lượng nước, tính bằng phần trăm theo khối lượng, không lớn hơn 3. Tỷ số giữa hàm lượng nước với hàm lượng protein thô (H/P), không lớn hơn 4. Hàm lượng phot phát, tính bằng số mg P2O5 trong 1kg sản phẩm, không lớn hơn. | 15
|
Tên chỉ tiêu | M |
ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5287:1994 về thủy sản đông lạnh - phương pháp thử vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1986 về thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5287:2008 về thủy sản đông lạnh - Phương pháp xác định vi sinh vật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7524:2006 (CODEX STAN 36 :1981, REV.1 : 1995) về Cá đông lạnh nhanh chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Quá trình sản xuất - Yêu cầu vệ sinh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4379:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Cá - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4380:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm thịt - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4381:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm vỏ - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1993 về Thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-15:2015 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 15: Bệnh nhiễm trùng do Aeromonas Hydrophila ở cá
- 1Quyết định 03/2004/QĐ-BTS ban hành Tiêu chuẩn cấp Ngành về Thuốc trừ sâu gốc Phospho, Vibrio cholerae trong sản phẩm thuỷ sản do Bộ trưởng Bộ Thủy sản ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5287:1994 về thủy sản đông lạnh - phương pháp thử vi sinh vật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1986 về thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5287:2008 về thủy sản đông lạnh - Phương pháp xác định vi sinh vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7524:2006 (CODEX STAN 36 :1981, REV.1 : 1995) về Cá đông lạnh nhanh chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Quá trình sản xuất - Yêu cầu vệ sinh
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4379:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Cá - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4380:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm thịt - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4381:1986 về Thủy sản đông lạnh xuất khẩu - Tôm vỏ - Yêu cầu kỹ thuật
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2068:1993 về Thủy sản đông lạnh - Phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-15:2015 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 15: Bệnh nhiễm trùng do Aeromonas Hydrophila ở cá
HIỆU LỰC VĂN BẢN
Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 201:2004 về sản phẩm thủy sản đông lạnh - Cồi điệp do Bộ Thuỷ sản ban hành
- Số hiệu: 28TCN201:2004
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/03/2004
- Nơi ban hành: Bộ Thuỷ sản
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định
Tải văn bản