- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:1995 về xi măng poóc lăng bền sunphát – yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6069:1995 về xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:1991 (ST SEV 4771: 1984) về xi măng - Phân loại
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4033:1995 về Xi măng Póoc lăng Puzôland - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4031:1985 về xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6068:1995 về xi măng poóc lăng bền sunfat - phương pháp xác định độ nở sunfat
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:1995 về xi măng poóc lăng - phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4315:1986 về xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4316:1986 về xi măng pooclăng xỉ hạt lò cao - yêu cầu kỹ thuật
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3735:1982 về Phụ gia hoạt tính pudôlan do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:1989 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 17Tiêu chuẩn ngành 14TCN 108:1999 về Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn - Phương pháp thử
- 18Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 103:1999 Phụ gia cho bê tông và vữa – Định nghĩa và phân loại
- 19Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 109:1999 về Phụ gia chống thấm cho bê tông và vữa – Phương pháp thử
XI MĂNG VÀ PHỤ GIA TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI -HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
(Cement and Admixture for Hydraulic Construction - Guide for Using)
(Ban hành theo quyết định số: /2001/QĐ-BNN-KHCN ngày tháng năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1.1. Tài liệu hướng dẫn sử dụng này hướng dẫn lựa chọn và sử dụng hợp lý xi măng và phụ gia cho bê tông và vữa của các công trình xây dựng thủy lợi trong các điều kiện và môi trường khác nhau.
1.2. Các công trình xây dựng thủy lợi do các tổ chức xây dựng trong, ngoài nước thiết kế và thi công trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể áp dụng hướng dẫn sử dụng này.
(Xem phụ lục A)
3. CÁC TIÊU CHUẨN TRÍCH DẪN CÓ LIÊN QUAN
(Xem phụ lục B)
4 . HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG XI MĂNG TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI
4.1. Phân loại xi măng
4.1.1. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439 - 1991, Xi măng được phân loại dựa theo các đặc tính sau :
(1) Loại Clanhke và thành phần của xi măng ;
(2) Mác;
(3) Tốc độ đóng rắn;
(4) Thời gian đông kết;
(5) Các tính chất đặc biệt.
Trong tài liệu này chỉ giới thiệu cách phân loại (1) và (2) :
4.1.1.1. Loại Clanhke và thành phần của xi măng
Xi măng trên cơ sở clanhke xi măng poóclăng :
· · Xi măng poóclăng (không có phụ gia khoáng);
· · Xi măng poóclăng hỗn hợp (với tỷ lệ phụ gia khoáng hoạt tính không lớn hơn 20%);
· · Xi măng poóclăng xỉ (với tỷ lệ phụ gia xỉ hạt lớn hơn 20%);
· · Xi măng poóclăng puzơlan (với tỷ lệ pha phụ gia puzơlan lớn hơn 20%).
Xi măng trên cơ sở clanhke xi măng alumin:
· · Xi măng alumin có hàm lượng Al2O3 lớn hơn 30% và nhỏ hơn 60%;
· · Xi măng giàu alumin có hàm lượng Al2O3 từ 60% trở lên.
4.1.1.2. Phân loại theo mác
Xi măng poóclăng được phân theo mác, ví dụ như PC40, PC50 là các loại
xi măng poóclăng có giới hạn bền nén ở tuổi 28 ngày lần lượt không nhỏ hơn 40, 50MPa (N/mm2).
4.1.2. Theo tiêu chuẩn của Mỹ ASTM C150 - 94, Xi măng poóclăng được phân thành 8 loại như sau:
Loại I: Xi măng thường khi không có yêu cầu đặc biệt;
Loại IA: Như loại I, nhưng có khả năng cuốn khí;
Loại II: Xi măng dùng trong trường hợp chung, nhưng có khả năng bền sunfat vừa và nhiệt thủy hoá vừa;
Loại IIA: Như loại II, nhưng có thêm yêu cầu cuốn khí;
Loại III: Dùng trong trường hợp yêu cầu cường độ ban đầu cao;
Loại IIIA: Như loại III, nhưng có thêm yêu cầu cuốn khí;
Loại IV: Dùng trong trường hợp yêu cầu nhiệt thủy hoá thấp;
Loại V: Dùng trong trường hợp yêu cầu độ bền sunfat cao.
Ngoài ra Mỹ cũng có những loại xi măng đặc biệt khác như xi măng hỗn hợp (theo ASTM C595 - 92a). Xi măng hỗn hợp ở đây bao gồm cả xi măng Poóclăng xỉ lò cao và xi măng Poóclăng Puzơlan, thậm chí trong xi măng hỗn hợp có cả xỉ và puzơlan.
Sự phân chia của tiêu chuẩn Mỹ về cơ bản cũng giống tiêu chuẩnViệt Nam. Tuy nhiên do trình độ kho
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 84/2001/QĐ-BNN ban hành tiêu chuẩn ngành: Xi măng và phụ gia trong xây dựng thuỷ lợi - Hướng dẫn sử dụng do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6067:1995 về xi măng poóc lăng bền sunphát – yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6069:1995 về xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:1991 (ST SEV 4771: 1984) về xi măng - Phân loại
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4033:1995 về Xi măng Póoc lăng Puzôland - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - quy phạm thi công và nghiệm thu
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4031:1985 về xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4032:1985 về Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6068:1995 về xi măng poóc lăng bền sunfat - phương pháp xác định độ nở sunfat
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6070:1995 về xi măng poóc lăng - phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4315:1986 về xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4316:1986 về xi măng pooclăng xỉ hạt lò cao - yêu cầu kỹ thuật
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3735:1982 về Phụ gia hoạt tính pudôlan do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2682:1999 về Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4787:1989 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 18Tiêu chuẩn ngành 14TCN 108:1999 về Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn - Phương pháp thử
- 19Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 103:1999 Phụ gia cho bê tông và vữa – Định nghĩa và phân loại
- 20Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 109:1999 về Phụ gia chống thấm cho bê tông và vữa – Phương pháp thử
Tiêu chuẩn ngành 14TCN 114:2001 về xi măng và phụ gia trong xây dựng thủy lợi - hướng dẫn sử dụng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 14TCN114:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 22/08/2001
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 08/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định