TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 5439 : 1991
XI MĂNG – PHÂN LOẠI
Cements – Classifications
Tiêu chuẩn này phù hợp với ST SEV 4771: 1984
1. Xi măng được phân loại theo nhưng đặc tính sau
Loại clanhke và thành phần của xi măng;
Độ bền (mác); Tốc độ đóng rắn;
Thời gian đông kết; Các tính chất đặc biệt.
2. Theo loại clanhke và thành phần được phân ra
2.1. Xi măng trên cơ sở clanhke xi măng poóclăng
2.1.1. Xi măng poóclăng (không có phụ gia khoáng)
2.1.2. Xi măng poóclăng có phụ gia (với tỉ lệ phụ gia khoáng hoạt tính không lớn hơn 20%)
2.1.3. Xi măng poóclăng xỉ (với tỉ lệ phụ gia xỉ hạt lớn hơn 20%)
2.1.4. Xi măng poóclăng pudôlan (với tỉ lệ phụ gia pudôlan lớn hơn 20%)
2.2. Xi măng trên cơ sở clanhke xi măng alumin
2.2.1. Xi măng alumin có hàm lượng Al2O3 lớn hơn 30% và nhỏ hơn 60%
2.2.2. Xi măng giàu alumin có hàm lượng Al2O3 từ 60% trở lên.
3. Theo độ bền (mác) xi măng được phân thành các nhóm theo bảng sau
Nhóm theo độ bền (mác) | Yêu cầu về độ bền tiêu chuẩn khi nén (MPa) khi thử có sử dụng | |
Cát nhiều cỡ hạt | Cát một cỡ hạt | |
Mác cao Mác thường Mác thấp | Từ 45 trở lên Từ 25 đến nhỏ hơn 45 Nhỏ hơn 25 | Từ 50 trở lên Từ 30 đến nhỏ hơn 50 Nhỏ hơn 30 |
4. Theo tốc độ đóng rắn xi măng trên cơ sở clanhke xi măng poóclăng được phân ra
4.1. Loại đóng rắn bình thường và chậm: khi độ bền chuẩn đạt được sau 28 ngày đêm.
4.2. Loại đóng rắn nhanh: khi độ bền sau 3 ngày đêm đạt được không dưới 55% của độ bền tiêu chuẩn sau 28 ngày đêm;
5. Theo thời gian đông kết xi măng được phân ra
5.1. Đông kết chậm: khi thời gian bắt đầu đông kết quy định trên 2 giờ.
5.2. Đông kết bình thường: khi thời gian bắt đầu đông kết quy định từ 45 phút đến 2 giờ.
5.3. Đông kết nhanh: khi thời gian bắt đầu đông kết quy định dưới 45 phút.
6. Tuỳ thuộc vào các tính chất đặc biệt, xi măng được phân theo
6.1. Độ bền sunfat (sử dụng clanhke có thành phần định mức)
6.2. Biến dạng thể tính khi đóng rắn (với độ nở và co ngót chuẩn của xi măng).
6
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 65:1989 về quy chuẩn sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1977 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:1991 về xi măng - thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 65:1989 về quy chuẩn sử dụng hợp lý xi măng trong xây dựng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1977 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5438:1991 về xi măng - thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:2004 về Xi măng - Phân loại do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5439:1991 (ST SEV 4771: 1984) về xi măng - Phân loại
- Số hiệu: TCVN5439:1991
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1991
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực