- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3218:1993 về chè - xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1458:1986 về chè đọt khô - phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5609:2007 (ISO 1839:1980) về chè - lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5613:2007 (ISO 1573:1980) về chè - xác định hao hụt khối lượng ở 103oC
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8132:2009 về thực phẩm - Xác định hàm lượng antimon bằng phương pháp quang phổ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:2008 (CODEX STAN 229-1993, Rev.1-2003) về phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - các phương pháp khuyến cáo
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7596:2007 (ISO 16050:2003) về thực phẩm - xác định Aflatoxin B1, và hàm lượng tổng số Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng - phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7601:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7602:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7923:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí - Phương pháp sử dụng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7993:2009 (EN 13806:2002) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hơi-lạnh (CVAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 18Tiêu chuẩn ngành 10TCN 321:2003 về Hạt giống cà chua tự thụ phấn - Yêu cầu kỹ thuật
CHÈ – QUY TRÌNH LẤY MẪU PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM
National Technical regulation for tea – Procedures for sampling,analysis of quality and food safety
Lời nói đầu
QCVN 01 – 28 : 2010/BNNPTNT do Tổng công ty chè Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 37/2010/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 6 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định về quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến, kinh doanh chè.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tất cả các tổ chức, cá nhân chế biến, kinh doanh, các tổ chức kiểm tra chè trên lãnh thổ Việt Nam.
1.3. Giải thích từ ngữ
1.3.1. Chè búp tươi (chè đọt tươi)
Nguyên liệu để chế biến chè xanh, chè đen …, chủ yếu gồm búp, một tôm với hai đến ba lá non, tỷ lệ lá già nằm trong giới hạn quy định.
1.3.2. Chè búp khô (chè đọt khô)
Bán thành phẩm thu được từ chè búp tươi sau quá trình sơ chế và đã được làm khô.
2.1. Quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm chè búp tươi
2.1.1. Lấy mẫu chè búp tươi
2.1.1.1. Nguyên tắc
- Địa điểm lấy mẫu: Lấy mẫu tại nơi tiếp nhận và bảo quản chè búp tươi của cơ sở chế biến.
- Lô hàng là lượng chè búp tươi cùng loại, của cùng một nơi hoặc một người sản xuất, được giao nhận cùng một lần và không quá 2 tấn.
2.1.1.2. Lấu mẫu
- Trước khi lấy mẫu phải rải và trộn đều chè trên nền nhà thành một lớp dày không quá 30cm. Với lô chè dưới 1 tấn, lấy mẫu ở 5 vị trí (hình 1) và lô chè trên 1 tấn lấy mẫu ở 8 đến 9 vị trí (hình 2).
Hình 1 | Hình 2 |
- Khi lấy mẫu phải bốc chè từ trên mặt đến nền, tổng khối lượng mẫu của 1 lô hàng không ít hơn 1 kg.
- Lượng mẫu trên được trộn và rải thành lớp phẳng hình vuông. Chia mẫu theo hai đường chéo, lấy hai phần đối diện và tiếp tục làm như vậy cho đến khi lượng mẫu còn lại khoảng 200 g (hoặc 400 g nếu cần phải lưu mẫu). Đây là mẫu trung bình của lô hàng.
2.1.1.3. Bao bì đựng mẫu
Bao chì đựng mẫu phải khô, sạch và không có mùi, không thấm khí, hút ẩm, không làm ảnh hưởng tới chất lượng mẫu.
2.1.1.4. Ghi nhãn mẫu
Trên bao chì đựng mẫu chè phải đầy đủ thông tin:
- Tên sản phẩm;
- Tên cơ sở sản xuất chế biến;
- Thời gian sản xuất;
- Khối lượng lô hàng lấy mẫu;
- Khối lượng mẫu;
- Địa điểm, thời gian lấy mẫu;
- Người lấy mẫu.
2.1.1.5. Bảo quản mẫu và thời gian lưu mẫu
- Mẫu chè búp tươi được
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5612:2007 (ISO 1577:1987) về chè - xác định tro không tan trong axit
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8321:2010 về chè – xác định dư lượng chlorpyriphos – phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5603:1998 (CAC/RCP 1-1969, REV.3-1997) về qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9778:2013 (CAC/GL 61-2007, SỬA ĐỔI 2009) về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát Listeria onocytogenes trong thực phẩm
- 1Thông tư 37/2010/TT-BNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Nông sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3218:1993 về chè - xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phương pháp cho điểm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1458:1986 về chè đọt khô - phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5609:2007 (ISO 1839:1980) về chè - lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5612:2007 (ISO 1577:1987) về chè - xác định tro không tan trong axit
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5613:2007 (ISO 1573:1980) về chè - xác định hao hụt khối lượng ở 103oC
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8321:2010 về chè – xác định dư lượng chlorpyriphos – phương pháp sắc ký khí
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5603:1998 (CAC/RCP 1-1969, REV.3-1997) về qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8132:2009 về thực phẩm - Xác định hàm lượng antimon bằng phương pháp quang phổ
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5142:2008 (CODEX STAN 229-1993, Rev.1-2003) về phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - các phương pháp khuyến cáo
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7596:2007 (ISO 16050:2003) về thực phẩm - xác định Aflatoxin B1, và hàm lượng tổng số Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng - phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7601:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng asen bằng phương pháp bạc dietyldithiocacbamat
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7602:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7603:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng Cadimi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7604:2007 về thực phẩm - xác định hàm lượng thủy ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7928:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí bằng phương pháp gel pectin
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7929:2008 (EN 14083:2003) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định chì, cadimi, crom, molypden bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (GFAAS) sau khi phân huỷ bằng áp lực
- 18Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4884:2005 (ISO 4833 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thạch - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 30 độ C do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7923:2008 về Thực phẩm - Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí - Phương pháp sử dụng bộ lọc màng kẻ ô vuông kỵ nước
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4882:2007 (ISO 4831 : 2006) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Coliform - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất
- 21Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9778:2013 (CAC/GL 61-2007, SỬA ĐỔI 2009) về Hướng dẫn áp dụng các nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm để kiểm soát Listeria onocytogenes trong thực phẩm
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7993:2009 (EN 13806:2002) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hơi-lạnh (CVAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 23Tiêu chuẩn ngành 10TCN 321:2003 về Hạt giống cà chua tự thụ phấn - Yêu cầu kỹ thuật
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01–28:2010/BNNPTNT về chè – quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng - an toàn vệ sinh thực phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: QCVN01–28:2010/BNNPTNT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 25/06/2010
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực