- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6131-1:1996 về yêu cầu đảm bảo chất lượng đối với phương tiện đo - phần 1: hệ thống xác nhận đo lường đối với phương tiện đo do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5951:1995 về hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-3:1995 (ISO 10011-3:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 3: Quản lý chương trình đánh giá
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5203:1994 (ISO 9003 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204:1994 (ISO 9004 - 1987) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ chất lượng - Hướng dẫn chung
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5201:1994 (ISO 9001 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5202:1994 (ISO 9002 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất và lắp đặt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-4:1996 (ISO 9004-4 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
CÁC TIÊU CHUẨN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG - Phần 1: HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG
Quality management and quality assurance standards - Part 1 : Guidelines for selection and use
Lời nói đầu
TCVN ISO 9000-1 : 1996 thay thế cho TCVN 5200 - 1994.
TCVN ISO 9000-1 : 1996 hoàn toàn tương đương với ISO 9000-1 : 1994.
TCVN ISO 9000-1 : 1996 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176 "Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Lời giới thiệu
Các tổ chức công nghiệp, thương mại hoặc chính phủ cung cấp các sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu và/hoặc các yêu cầu của người tiêu dùng. Cuộc cạnh tranh ngày càng tăng trên toàn cầu đã dẫn đến đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng. Để đảm bảo cạnh tranh và duy trì tốt các hoạt động kinh tế, các tổ chức/bên cung ứng cần phải khai thác các hệ thống quản lý hữu hiệu, có kết quả cao. Các hệ thống như vậy cần phải tạo ra sự cải tiến chất lượng không ngừng và đảm bảo thỏa mãn ngày càng cao các khách hàng cũng như những người có lợi ích liên quan của mình (nhân viên, lãnh đạo, bên cung ứng phụ và toàn xã hội).
Các yêu cầu của khách hàng thường được nêu trong "yêu cầu kỹ thuật". Tuy nhiên, bản thân các yêu cầu kỹ thuật có thể không đảm bảo được rằng mọi yêu cầu của khách hàng sẽ hoàn toàn được đáp ứng, nếu như vô tình có các sai sót trong hệ thống tổ chức việc đảm bảo và cung cấp sản phẩm. Kết quả là, các mối quan tâm trên đã dẫn đến việc xây dựng các tiêu chuẩn và bản hướng dẫn cho hệ thống chất lượng nhằm hoàn thiện cho các yêu cầu của sản phẩm đã quy định trong phần "yêu cầu kỹ thuật". Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 nhằm cung cấp một hệ thống các tiêu chuẩn cốt yếu chung có thể áp dụng rộng rãi được trong công nghiệp cũng như trong các hoạt động khác (xem điều 7).
Hệ thống quản lý của một tổ chức bị chi phối bởi mục đích sản phẩm và thực tiễn cụ thể của tổ chức đó. Do vậy, hệ thống chất lượng cũng rất khác nhau giữa tổ chức này với tổ chức kia. Mục đích cơ bản của quản lý chất lượng là cải tiến các hệ thống và quá trình nhằm đạt được sự cải thiện chất lượng liên tục.
Tiêu chuẩn này với vai trò dẫn đường cho bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 đã được mở rộng rất nhiều. Đặc biệt, tiêu chuẩn này có những khái niệm hướng dẫn mà chưa được quy định trong tiêu chuẩn ban hành năm 1987. Những khái niệm bổ sung đó để đảm bảo:
- cho việc hiểu đúng và việc áp dụng hiện thời bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000, và
- đảm bảo việc thống nhất hoàn toàn về kết cấu và nội dung của lần soát xét trong tương lai bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000.
Trong lần soát xét này, không có những thay đổi lớn về kết cấu của các tiêu chuẩn TCVN ISO 9001, TCVN ISO 9002, TCVN ISO 9003 và TCVN ISO 9004 (tuy nhiên ISO 9003 có chứa các điều bổ sung so với bản năm 1987). Các tiêu chuẩn này, đều có những thay đổi nhỏ. Những thay đổi này định hướng cho những soát xét trong tương lai nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người sử dụng.
Tiêu chuẩn này và tất cả các tiêu chuẩn còn lại trong bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 đều độc lập với các khu vực công nghiệp và kinh tế cụ thể. Các tiêu chuẩn này cùng nêu lên hướng dẫn về quản lý chất lượng và các yêu cầu chung cho việc đảm bảo chất lượng.
Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 mô tả các yếu tố mà hệ thống chất lượng nên có nhưng không mô tả cách thức mà một tổ chức cụ thể thực hiện các yếu tố này. Các tiêu chuẩn này không có mục đích đồng nhất hóa các hệ thống chất lượng. Nhu cầu của các tổ chức là rất khác nhau. Việc xây dựng và thực hiện một hệ thống chất lượng cần thiết phải chịu sự chi phối của mục đích cụ thể, sản phẩm và quá trình cũng như thực tiễn cụ thể của tổ chức.
Tiêu chuẩn này làm rõ những khái niệm cơ bản liên quan đến chất lượng được sử dụng trong các tiêu chuẩn quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng do TCVN/TC 176 biên soạn. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra các hướng dẫn cho việc lựa chọn và sử dụng các tiêu chuẩn đó.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6131-1:1996 về yêu cầu đảm bảo chất lượng đối với phương tiện đo - phần 1: hệ thống xác nhận đo lường đối với phương tiện đo do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5951:1995 về hướng dẫn xây dựng sổ tay chất lượng
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:1994 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-2:1995 (ISO 10011-2:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 2: Các chuẩn mực về trình độ đối với chuyên gia đánh giá hệ thống chất lượng
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5950-3:1995 (ISO 10011-3:1991) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng - Phần 3: Quản lý chương trình đánh giá
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5203:1994 (ISO 9003 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204:1994 (ISO 9004 - 1987) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ chất lượng - Hướng dẫn chung
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5200:1994 (ISO 9000 - 1987) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5201:1994 (ISO 9001 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5202:1994 (ISO 9002 - 1987) về Hệ chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất và lắp đặt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9004-4:1996 (ISO 9004-4 : 1993) về Quản lý chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng - Phần 4: Hướng dẫn cải tiến chất lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000-1:1996 (ISO 9000-1 : 1994) về Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVNISO9000-1:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực