Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THUỶ SẢN VÀ SẢN PHẨM THUỶ SẢN ( XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFIT)
Fish and fishery products - Determination of sulfit content
Lời nói đầu
TCVN 8354 : 2010 được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn NMKL (Nordic committee on food analysis) số 132 – 1989 Sulphite. Spectrophotometric determination in foods.
TCVN 8354 : 2010 do Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng sulfit trong thủy sản và sản phẩm thủy sản.
Giới hạn phát hiện của phương pháp là 10 mg/kg.
Mẫu thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản được axit hoá bằng axit sulfuric (H2SO4) và chưng cất trong thiết bị Kjeldahl bán vi lượng. Hơi SO2 tạo thành được cho phản ứng với axit 2,2’-dinitro-5,5’-dithiobenzoic (DTNB) trong cốc nhận để hình thành phức axit 5-mercapto-2-nitrobenzoic có màu vàng chanh đậm. Cường độ màu của phức axit được đọc trên máy quang phổ tại bước sóng 412 nm. Hàm lượng sulfit, tính theo nồng độ của SO2 trong mẫu được tính toán theo cường độ màu của phức axit theo phương pháp ngoại chuẩn.
Chỉ sử dụng các thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác, và sử dụng nước cất đã loại khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
3.1 Khí nitơ (N2).
3.2 Dung dịch axit sulfuric, 10 N
Cho từ từ 272 ml axit sulfuric (H2SO4) đậm đặc vào 700 ml nước và định mức đến 1 000 ml.
Dung dịch đã pha có thể sử dụng trong vòng 1 năm.
3.3 Dung dịch đệm phosphat, pH = 8
Hòa tan 3,65 g dikali hydrophosphat ngậm ba phân tử nước (K2HPO4.3H2O, khối lượng phân tử 228,23 g/mol) và 0,25 g kali hydrophosphat (KH2PO4) với 900 ml nước. Chỉnh pH = 8,0 bằng dung dịch axit clohydric (HCl) 0,1 M hoặc dung dịch natri hydroxit (NaOH) 0,1 M. Định mức đến 1 000 ml.
Dung dịch đã pha có thể sử dụng trong vòng 1 tháng.
3.4 Dung dịch hồ tinh bột
Trộn 1 g hồ tinh bột với 100 ml nước rồi đun sôi và làm nguội.
Dung dịch đã pha có thể sử dụng trong vòng 1 tuần.
3.5 Dung dịch chuẩn gốc iot, 0,05 M
Sử dụng ống chuẩn iot (Iodine titrisol) N/10, pha t
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3701:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng natri clorua
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3702:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng axit
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8374:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng florfenicol bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8350:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng aflatoxin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8352:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng histamin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8353:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng polyphosphat - Phương pháp sắc ký ion
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8375:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng metyltestosteron và dietylstilbestrol bằng phương pháp sắc kí lỏng - khối phổ - khối phổ (LC-MS/MS)
- 8Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 182:2003 về sulfit trong sản phẩm thủy sản – Phương pháp định lượng Bộ Thuỷ sản ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 184:2003 về urê trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9216:2012 về sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng thủy sản
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12347:2018 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng metyl thủy ngân bằng phương pháp sắc ký lỏng - Quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-19:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 19: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3701:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng natri clorua
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3702:2009 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - xác định hàm lượng axit
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8374:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng florfenicol bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8350:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng aflatoxin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8352:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng histamin - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8353:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng polyphosphat - Phương pháp sắc ký ion
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8375:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng metyltestosteron và dietylstilbestrol bằng phương pháp sắc kí lỏng - khối phổ - khối phổ (LC-MS/MS)
- 8Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 182:2003 về sulfit trong sản phẩm thủy sản – Phương pháp định lượng Bộ Thuỷ sản ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 184:2003 về urê trong sản phẩm thủy sản - Phương pháp định tính do Bộ Thuỷ sản ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7265:2009 (CAC/RCP 52-2003, Rev.4-2008) về Quy phạm thực hành đối với thủy sản và sản phẩm thủy sản
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9216:2012 về sản phẩm thủy sản bao bột đông lạnh - Phương pháp xác định hàm lượng thủy sản
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12347:2018 về Thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng metyl thủy ngân bằng phương pháp sắc ký lỏng - Quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-19:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 19: Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8354:2010 về thủy sản và sản phẩm thủy sản - Xác định hàm lượng sulfit
- Số hiệu: TCVN8354:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra