- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1549:1994 về đồ hộp nước quả - nước dứa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4041:1985 về đồ hộp nước quả - nước xoài pha đường
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4042:1985 về đồ hộp nước quả - nước mãng cầu pha đường
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4043:1985 về đồ hộp nước quả - nước đu đủ pha đường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1682:1994 về đồ hộp nước quả - nước cam do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6641:2000 (ISO 5522 : 1981) về rau, quả và sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng sunfua dioxit tổng số do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212: 1999) về đường
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5483:2007 (ISO 750:1998) về sản phẩm rau, quả - xác định độ axit chuẩn độ được
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6428:2007 (ISO 5518:2007) về rau, quả và sản phẩm rau, quả - xác định hàm lượng axit benzoic - phương pháp quang phổ
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003) về sản phẩm rau, quả - Xác định chất rắn hoà tan - Phương pháp khúc xạ
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7807:2007 (ISO 5519:1978) về rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng axit sorbic
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7810:2007 về sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng axit benzoic (hàm lượng axit benzoic lớn hơn 200 mg trên lít hoặc trên kilogam) - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2008 (CAC/GL 2-2003) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
Fruit juices and nectars
Lời nói đầu
TCVN 7946:2008 thay thế TCVN 1549:1994, TCVN 1682:1994,
TCVN 4041:1985; TCVN 4042:1985 và TCVN 4043:1985;
TCVN 7946:2008 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 247-2005;
TCVN 7946:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NƯỚC QUẢ VÀ NECTAR
Fruit juices and nectars
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các sản phẩm đã được mô tả trong 2.1 dưới đây.
2.1. Định nghĩa sản phẩm
2.1.1. Nước quả (fruit juices)
Nước quả là dịch lỏng chưa bị lên men nhưng có thể lên men thu được từ phần ăn được của quả, còn lành lặn, có độ chín thích hợp và quả tươi hay quả được bảo quản trong điều kiện thích hợp kể cả phương pháp xử lý bề mặt sau thu hoạch được áp dụng theo các điều khoản thích hợp hiện hành.
Một vài loại nước quả có thể được xử lý cùng với hạt, hạt và vỏ, nhưng phần lớn không có trong nước quả, chỉ cho phép có một lượng nhỏ khi không thể loại bỏ bằng thực hành sản xuất tốt (GMP).
Nước quả đã xử lý thích hợp, cần được duy trì tính chất vật lý, hóa học, cảm quan và các đặc tính dinh dưỡng của nước quả tự nhiên. Nước quả có thể đục hay trong và có thể khôi phục lại1 các chất thơm và thành phần hương dễ bay hơi từ cùng một loại quả bằng các biện pháp vật lý phù hợp. Có thể được bổ sung thịt quả và tế bào2 từ cùng một loại quả bằng những biện pháp vật lý thích hợp.
Nước quả có thể thu được từ một loại quả. Nước quả hỗn hợp là loại thu được bằng cách trộn lẫn hai hoặc nhiều loại nước quả hoặc nước quả và puree từ các loại quả khác nhau.
Nước quả thu được theo cách sau:
2.1.1.1. Nước quả thu được trực tiếp bằng phương pháp chiết bằng biện pháp vật lý.
2.1.1.2. Nước quả thu được từ việc hoàn nguyên nước quả cô đặc như mô tả trong 2.1.2 cùng với nước đáp ứng các tiêu chí nêu trong 3.1.1 (c).
2.1.2. Nước quả cô đặc
Nước quả cô đặc là sản phẩm phù hợp với thuật ngữ nêu trong 2.1.1, đã loại bỏ một lượng nước vừa đủ bằng biện pháp vật lý để làm tăng độ Brix đến giá trị ít nhất là 50 % cao hơn giá trị Brix đã được thiết lập đối với nước quả hoàn nguyên từ cùng một loại quả, như trong Phụ lục. Trong quá trình sản xuất nước quả cô đặc, sử dụng biện pháp thích hợp và có thể kết hợp đồng thời với khuếch tán tế bào hoặc thịt quả bằng nước miễn là các chất rắn của quả có thể chiết được bằng nước được cho vào nước quả ban đầu trước khi tiến hành cô đặc.
Nước quả cô đặc có thể khôi phục lại1 được chất thơm và các thành phần hương dễ bay hơi từ cùng một loại quả, bằng các biện pháp vật lý thích hợp. Có thể được bổ sung thịt quả và tế bào2 từ cùng một loại quả bằng biện pháp vật lý thích hợp.
2.1.3. Nước quả trích ly
Nước quả trích ly sản phẩm thu được bằng khuếch tán các thành phần sau đây với nước:
- toàn bộ thịt quả có nước nhưng không thể tách trực tiếp bằng biện pháp vật lý, hoặc
- toàn bộ quả đã khử nước.
Các sản phẩm đó có thể được cô đặc và hoàn nguyên.
Hàm lượng chất rắn của thành phẩm cần đáp ứng được bộ Brix tối thiểu đối với nước quả hoàn nguyên được quy định trong Phụ lục.
2.1.4. Puree quả sử dụng trong sản xuất nước quả và nectar
Puree quả trong sản xuất nước quả và nectar là sản phẩm chưa bị lên men nhưng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9993:2013 (ISO 2172: 1983) về Nước quả - Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan – Phương pháp đo tỉ trọng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11476:2016 về Nước quả - Xác định hàm lượng naringin và neohesperidin - Phương pháp sắc ký lỏng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11477:2016 về Nước quả - Xác định hàm lượng polydimetylsiloxan - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12611:2019 về Nước quả - Xác định hàm lượng axit quinic, axit malic và axit xitric bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6641:2000 (ISO 5522 : 1981) về rau, quả và sản phẩm rau quả - xác định hàm lượng sunfua dioxit tổng số do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1549:1994 về đồ hộp nước quả - nước dứa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4041:1985 về đồ hộp nước quả - nước xoài pha đường
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7968:2008 (CODEX STAN 212: 1999) về đường
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4042:1985 về đồ hộp nước quả - nước mãng cầu pha đường
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4043:1985 về đồ hộp nước quả - nước đu đủ pha đường
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1682:1994 về đồ hộp nước quả - nước cam do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5483:2007 (ISO 750:1998) về sản phẩm rau, quả - xác định độ axit chuẩn độ được
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6428:2007 (ISO 5518:2007) về rau, quả và sản phẩm rau, quả - xác định hàm lượng axit benzoic - phương pháp quang phổ
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7771:2007 (ISO 2173:2003) về sản phẩm rau, quả - Xác định chất rắn hoà tan - Phương pháp khúc xạ
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7807:2007 (ISO 5519:1978) về rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng axit sorbic
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7810:2007 về sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng axit benzoic (hàm lượng axit benzoic lớn hơn 200 mg trên lít hoặc trên kilogam) - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7088:2008 (CAC/GL 2-2003) về Hướng dẫn ghi nhãn dinh dưỡng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9993:2013 (ISO 2172: 1983) về Nước quả - Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan – Phương pháp đo tỉ trọng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11476:2016 về Nước quả - Xác định hàm lượng naringin và neohesperidin - Phương pháp sắc ký lỏng
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11477:2016 về Nước quả - Xác định hàm lượng polydimetylsiloxan - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12611:2019 về Nước quả - Xác định hàm lượng axit quinic, axit malic và axit xitric bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7946:2008 (CODEX STAN 247:2005) về nước quả và nectar
- Số hiệu: TCVN7946:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực