- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7408:2004 (EN 1784 : 1996) về thực phẩm - phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - phân tích hydrocacbon bằng sắc ký khí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7409:2004 (EN 1785 : 1996) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - Phân tích 2: Alkylxyclobutanon bằng phương pháp sắc ký khí/quang phổ khối do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7410:2004 (EN 1786:1996) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa xương - Phương pháp quang phổ ESR do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7411:2004 (EN 1787 : 2000) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp quang phổ ESR đối với loại thực phẩm chứa xenluloza do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7412:2004 (EN 1788 : 2001) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp nhiệt phát quang đối với loại có thể tách khoáng silicat do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7746:2007 (EN 13751:2002) về thực phẩm - phát hiện chiếu xạ bằng phương pháp đo cường độ phát quang do kích thích ánh sáng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7747:2007 (EN 13708:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ đối với thực phẩm chứa đường tinh thể bằng phương pháp đo phổ ESR
THỰC PHẨM – PHÁT HIỆN CHIẾU XẠ BẰNG PHÉP THỬ SAO CHỔI ADN – PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC
Foodstuffs – DNA comet assay for the detection of irradiated foodstuffs – Screening method
Lời nói đầu
TCVN 7749:2007 hoàn toàn tương đương với EN 13784:2002;
TCVN 7749:2007 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F5/SC1 Thực phẩm chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM – PHÁT HIỆN CHIẾU XẠ BẰNG PHÉP THỬ SAO CHỔI ADN – PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC
Foodstuffs – DNA comet assay for the detection of irradiated foodstuffs – Screening method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp sàng lọc đối với thực phẩm có chứa ADN. Phương pháp này dựa trên vi bản gel điện di của các tế bào đơn hoặc các nhân tế bào để phát hiện sự đứt mạch ADN được cho là do xử lý chiếu xạ [1] đến [8]. Phương pháp phân tích sao chổi ADN không được quy định riêng cho xử lý chiếu xạ, vì vậy những kết quả phát hiện dương tính trên các đối tượng thực phẩm bằng phép thử này nên được kiểm tra để khẳng định lại bằng các phương pháp đã được chuẩn hóa, ví dụ TCVN 7408 (EN 1784), TCVN 7409 (EN 1785), TCVN 7410 (EN 1786) hoặc TCVN 7411 (EN 1787) và prEN 13751 phụ thuộc vào loại thực phẩm tương ứng.
Các nghiên cứu liên phòng thử nghiệm đã thực hiện thành công trên các sản phẩm có nguồn gốc cả động vật và thực vật như các loại thịt [9] đến [11], hạt giống, quả khô và các loại gia vị [6], [12]. Các nghiên cứu khác [13] đến [32] đã chứng minh rằng phương pháp này có thể áp dụng cho nhiều loại thực phẩm, tuy nhiên cũng có một số hạn chế còn tồn tại (xem điều 8).
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Sự đứt mạch ADN có thể xảy ra do nhiều tác nhân vật lý và hóa học khác nhau kể cả do bức xạ ion hóa. Khi thực phẩm chứa ADN bị xử lý bức xạ ion hóa, thì sự biến đổi của các phân tử lớn này sẽ xảy ra bao gồm cả việc đứt mạch ADN do đứt mạch ADN đơn hoặc xoắn kép. Việc đứt mạch này có thể được nghiên cứu trên vi bản gel điện di của các tế bào đơn lẻ hoặc của nhân tế bào. Chúng được gắn lên phiến kính hiển vi bằng agaroza, được phân giải để phá vỡ màng bằng một loại chất tẩy rửa, sau đó được điện di với các điện áp khác nhau. Các đoạn mạch ADN sẽ duỗi ra và di chuyển khỏi tế bào tạo thành một cái đuôi hướng về cực dương (anôt) làm cho các tế bào bị tổn thương có hình dạng sao chổi. Phép thử sao chổi kiểm tra sự tổn thương của ADN có thể tiến hành trong các điều kiện khác nhau. Tiến hành kiểm tra trong cả môi trường kiềm và môi trường trung tính. Thông thường, trong môi trường kiềm có thể kiểm tra được cả sự đứt mạch ADN ở mạch đơn và mạch xoắn kép và cả những vị trí không bền với kiềm, trong khi đó ở môi trường trung tính chỉ có thể quan sát được sự đứt mạch ADN xoắn kép. Tuy nhiên, trong điều kiện trung tính [1], sự đứt ADN ở mạch đơn cũng có những ảnh hưởng tới sự xuất hiện của sao chổi đó là do sự duỗi ra của mạch ADN cuộn tròn trong nhân tế bào [7], [8]. Tế bào bị chiếu xạ sẽ biểu hiện ở sự duỗi dài ADN tăng lên từ nhân hướng về cực dương và có thể coi như là một sao chổi dài hơn (bị đứt nhiều hơn) so với những tế bào chưa chiếu xạ. Những tế bào chưa chiếu xạ có biểu hiện ở dạng gần như hình tròn với cái đuôi rất mờ nhạt (xem hình A.1).
Tiêu chuẩn này mô tả việc sử dụng agaroza đơn lớp điện di trong môi trường pH trung tính, ở điện áp thấp và thời gian điện di ngắn.
4.1. Yêu cầu chung
Trong quá trình phân tích chỉ sử dụng những loại thuốc thử đạt chất lượng t
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7748:2007 (EN 13783:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ bằng kỹ thuật lọc huỳnh quang bề mặt trực tiếp/đếm đĩa vi sinh vật hiếu khí (DEFT/APAC) - Phương pháp sàng lọc
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7408:2004 (EN 1784 : 1996) về thực phẩm - phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - phân tích hydrocacbon bằng sắc ký khí do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7409:2004 (EN 1785 : 1996) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa chất béo - Phân tích 2: Alkylxyclobutanon bằng phương pháp sắc ký khí/quang phổ khối do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7410:2004 (EN 1786:1996) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ đối với loại thực phẩm có chứa xương - Phương pháp quang phổ ESR do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7411:2004 (EN 1787 : 2000) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp quang phổ ESR đối với loại thực phẩm chứa xenluloza do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7412:2004 (EN 1788 : 2001) về thực phẩm - Phát hiện thực phẩm chiếu xạ bằng phương pháp nhiệt phát quang đối với loại có thể tách khoáng silicat do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7746:2007 (EN 13751:2002) về thực phẩm - phát hiện chiếu xạ bằng phương pháp đo cường độ phát quang do kích thích ánh sáng
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7747:2007 (EN 13708:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ đối với thực phẩm chứa đường tinh thể bằng phương pháp đo phổ ESR
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7748:2007 (EN 13783:2002) về thực phẩm - Phát hiện chiếu xạ bằng kỹ thuật lọc huỳnh quang bề mặt trực tiếp/đếm đĩa vi sinh vật hiếu khí (DEFT/APAC) - Phương pháp sàng lọc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7413:2010 (ASTM F 1356: 2008) về Tiêu chuẩn thực hành chiếu xạ để kiểm soát các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật khác trong thịt đỏ, thịt gia cầm tươi và đông lạnh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7749:2007 (EN 13784:2002) về thực phẩm – Phát hiện chiếu xạ bằng phép thử sao chổi AND – Phương pháp sàng lọc
- Số hiệu: TCVN7749:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực