Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 7542 - 2: 2005
MEN THỦY TINH VÀ MEN SỨ - SỰ THÔI RA CỦA CHÌ VÀ CADIMI TỪ CÁC DỤNG CỤ TRÁNG MEN KHI TIẾP XÚC VỚI THỰC PHẨM - PHẦN 2: GIỚI HẠN CHO PHÉP
Vitreous and porcelain enamels - Release of lead and cadmium from enamelled ware in contact with food - Part 2 : Permissible limits
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định giới hạn cho phép sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ được tráng men sử dụng để tiếp xúc với thực phẩm (kể cả đồ uống).
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các dụng cụ tráng men kể cả bình và chậu nhằm mục đích để chuẩn bị, phục vụ bữa ăn, bảo quản thực phẩm.
Tiêu chuẩn này quy định giới hạn cho phép sự thôi ra của chì và cadimi từ vành uống.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho dụng cụ bằng gốm, dụng cụ thủy tinh và dụng cụ bằng gốm thủy tinh.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7542 - 1: 2005 (ISO 4531 - 1: 1998) Men thủy tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ được tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 1: Phương pháp thử.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được quy định ở TCVN 7542 - 1: 2005 (ISO 4531 - 1: 1998).
4. Giới hạn cho phép
4.1 Qui định chung
Một dụng cụ được tráng men thủy tinh hay men sứ được công nhận là đã thỏa mãn những yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn này nếu hàm lượng chì và/hoặc cadimi khi xác định theo phương pháp được quy định trong TCVN 7542 - 1: 2005 (ISO 4531 - 1: 1998) không vượt quá giới hạn cho phép đưa ra ở 4.2 đến 4.4.
Tuy nhiên, khi một dụng cụ được tráng men thủy tinh hay men sứ có các giá trị không vượt quá 50 % các giá trị cho phép được đưa ra ở 4.2 đến 4.4, nhưng các dụng cụ này vẫn được công nhận là đã thỏa mãn những yêu cầu trong tiêu chuẩn này nếu có ít nhất ba dụng cụ tương tự như nhau cùng vật liệu, hình dạng, kích thước và họa tiết trang trí được thử ở các điều kiện quy định trong TCVN 7542 - 1: 2005 (ISO 4531 - 1: 1998) với kết quả thu được là trung bình số học của sự thôi ra của chì, hoặc cadimi từ ba dụng cụ đó không vượt quá giới hạn cho phép và không có dụng cụ nào vượt quá 50 % giới hạn cho phép.
4.2 Đối với dụng cụ tráng men
Bảng 1 - Giới hạn cho phép sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men tiếp xúc với thực phẩm
Loại dụng cụ tráng men | Hàm lượng thôi ra tối đa của chì | Hàm lượng thôi ra tối đa của cadimi | |||
mg/dm2 | mg/l | mg/dm2 | mg/l | ||
Dụng cụ để đựng thực phẩm, không dùng để nấu | Dụng cụ có lòng nông phẳng | 0,8 |
| 0,07 |
|
Dụng cụ có lòng sâu (đến 3 l) |
| 0,8 |
| 0,07 | |
Dụng cụ dùng để nấu | Dụng cụ có lòng nông phẳng | 0,1 |
|
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7543:2005 ((ISO 2747 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Dụng cụ tráng men dùng để đun nấu - Xác định độ bền sốc nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 12Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 141:1985 về Thuỷ tinh - Cát để sản xuất thuỷ tinh - Phương pháp phân tích hoá học - Xác định hàm lượng niken oxyt
- 1Quyết định 163/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Men thủy tinh và men sứ do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7543:2005 ((ISO 2747 : 1998) về Men thủy tinh và men sứ - Dụng cụ tráng men dùng để đun nấu - Xác định độ bền sốc nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8308:2010 (EN 1541 : 2001) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Xác định formaldehyt trong dung dịch nước chiết
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8307:2010 (EN 645 : 1993) về Giấy và cáctông tiếp xúc với thực phẩm - Chuẩn bị nước chiết lạnh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-1:2002 (ISO 6486-1:1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7146-2: 2002 (ISO 6486-2: 1999) về Dụng cụ bằng gốm, gốm thuỷ tinh và dụng cụ đựng thức ăn bằng thuỷ tinh tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cađimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-1:2002 (ISO 8391-1 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7148-2 : 2002 (ISO 8391-2 : 1986) về Dụng cụ nấu bếp bằng gốm tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-2:1999 (AS 2070 – 2 : 1993 (E)) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Hợp chất polyvinyl clorua (PVC)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-5:1999 (AS 2070 - 5 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 5: Polypropylen
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-6:1999 (AS 2070 – 6 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 6: Chất màu
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-7:1999 (AS 2070-7 : 1993) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 7: Polyvinyliden clorua (PVDC)
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6514-8:1999 (AS 2070-8 : 1992) về Vật liệu chất dẻo tiếp xúc với thực phẩm - Phần 8: Chất phụ gia
- 14Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 141:1985 về Thuỷ tinh - Cát để sản xuất thuỷ tinh - Phương pháp phân tích hoá học - Xác định hàm lượng niken oxyt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7147-1:2002 ( ISO 7086-1 :2000) về Dụng cụ bằng thủy tinh có lòng sâu tiếp xúc với thực phẩm - Sự thôi ra của chì và cadimi - Phần 1: Phương pháp thử
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7542-2:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 09/02/2006
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra