Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG
TCXD 141 : 1985
THUỶ TINH - CÁT ĐỂ SẢN XUẤT THUỶ TINH – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH hóa HỌC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NIKEN OXYT
Glass - Sand for glass manufacture - Method for chemical analysis - Determination of nickel oxide content
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng niken oxyt trong thủy tinh và cát để sản xuất thủy tinh.
+ Khi tạp chất ít: Theo phương pháp so mầu trong môi trường kiềm.
+ Khi hàm lượng đồng oxyt, côban oxyt... trên 0,2% theo phương pháp so mầu sau khi chiết bằng dung môi hữu cơ.
1. Quy định chung
Theo TCXD 136: 1985.
2. Phương pháp so mầu trong môi trong nước
2.1. Nguyên tắc
Trong môi trường kiềm có mặt chất oxy hóa ion Niken tạo với thuốc thử
Dimotylglyoxim một phức chất mầu đỏ. Xác định hàm lượng Niken oxyt bằng phương pháp so mầu tại bước sóng ánh sáng 440nm.
2.2. Thiết bị hóa chất:
- Máy so mầu quang điện.
- Natri hydrôxyt dung dịch 5%
- Natri kali tactrat (hoặc Natri tactrat) dung dịch 20%
- Amon persuhphat dung dịch 5% (pha khi sử dụng)
- EDTA (Etylen Diamin Tetra Axetic axit dinatri) dung dịch 5%
- Dimetylglyoxin 1% (trong natri hydroxyt 5%)
- Dung dịch niken tiêu chuẩn.
+ Dung dịch A: hòa tan 0,4280g niken sunphat đã nung ở 400 – 450°C trong 15ml axit clohydric (d = 1,19) đun nóng cho tan, chuyển vào bình định mức 100ml, định mức, lắc đều.
Xác định nồng độ Niken oxyt lấy một phần dung dịch tiêu chuẩn trung hòa axit đến pH 6 - 7 bằng Amon hydroxyt, thêm vào dung dịch 15ml dung dịch đến pH = 10,5 và một ít chỉ thị Murêxit, dùng dung dịch tiêu chuẩn EDTA để chuẩn độ dung dịch, ở điểm tương đương dung dịch chuyển màu từ vàng sang tím đỏ.
1ml dung dịch A chứa 0,2 mg NiO
1ml dung dịch A chứa 0,2mg NiO
2.3. Cách tiến hành:
2.3.1. Lấy một phần dung dịch mẫu theo bảng 2 (mục 2.3 TCXD 137: 1985) vào bình định mức 100ml, thêm vào bình 5ml kah natri tactrat 20% và dùng natri hydroxyt 5% trung hòa hết axit (theo giấy pH) cho dư 10ml nữa. Thêm tiếp vào bình 10ml amon persunfat 5%, 15ml dung dịch thuốc thử dimetyglyoxin 1% và 10ml natri hydroxyt 5%. Sau mỗi lần thêm thuốc thử phải lắc đều dung dịch.
Sau 30 phút thêm vào bình 3ml dung dịch EDTA 5% và định mức bằng natri hyđroxyt 5% lắc đều.
Đo mật độ quang của dung dịch trên máy so mầu với kính lọc có vùng truyền sóng 440nm bằng cuvét dày 50mm. Dựa vào đường chuẩn tìm ra lượng Niken ôxyt trong dung dịch đem so mầu.
2.3.2. Trường hợp mẫu có trên 0,2% đồng oxyt,
Lấy 1 phần dung dịch mẫu gấp 4 lần ở trên (mục 2.3.1) vào cốc thêm 2ml axit sunfuric 1:1 và nước đến khoảng 40ml, thêm tiếp 50ml dung dịch natri tiosunfat 10% khuấy đều, đun nóng dung dịch 80 °C trong 2- 3 phút để kết tủa hoàn toàn đồng sunfua. Để nguội dung dịch chuyển vào bình định mức 100ml định mức, lắc đều, lọc dung dịch qua giấy lọc khô, phễu khô vào bình nón khô.
Lấy 25ml dung dịch trong bình nón vào bình 100ml tiến hành hiện mầu và đo mật độ quang của dung dịch tính như mục 2.3.1.
2.3.3. Xây dựng đường chuẩn.
Cho vào một loạt bình định mức 100ml các lượng dung dịch tiêu chuẩn B lần lượt 0,0- 2,0- 3,0- 4,0- 6,0- 8,0- 9,0- 10,0ml thêm nước tới khoảng 30 ml, cho tiếp vào bình 5 ml dung dịch kali natri tactrat 20% và dùng natri hyđroxyt 5% trung hòa hết axit (theo giấy pH) cho dư 10ml nữa. Thêm tiếp vào bình 10ml Amon persunfat 5%, 15ml dung dịch thuốc thử Dimetylglyoxin 1% …tiếp tục làm như mục 2.3.1.
Từ kết quả mật độ quang đo được và hàm lượng Niken oxyt tương ứng dựng đường chuẩn
2.4. Tính kết quả:
Hàm lượng niken oxyt (X5) trong mẫu tính bằng % theo công thức
Trong đó:
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1071:1971 về Bao bì bằng thuỷ tinh - Chai đựng rượu - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1838:1976 về Bao bì bằng thuỷ tinh - Chai lọ đựng thuốc uống
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-3:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-4:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định đường kính trung bình
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-6:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định lực kéo đứt và độ giãn đứt
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-5:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ xe của sợi
- 1Quyết định 212/QĐ-BXD năm 2013 hủy bỏ Tiêu chuẩn ngành Xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 136:1985 về thủy tinh - cát để sản xuất thủy tinh – phương pháp chuẩn bị mẫu trong phòng thí nghiệm để phân tích hóa học - quy định chung
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7542-2:2005 (ISO 4531-2 : 1998) về Men thuỷ tinh và men sứ - Sự thôi ra của chì và cadimi từ các dụng cụ tráng men khi tiếp xúc với thực phẩm - Phần 2: Giới hạn cho phép do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1071:1971 về Bao bì bằng thuỷ tinh - Chai đựng rượu - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1838:1976 về Bao bì bằng thuỷ tinh - Chai lọ đựng thuốc uống
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9182:2012 về Thủy tinh màu - Phương pháp phân tích hóa học xác định hàm lượng Niken oxit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1046:2004 (ISO 719: 1985) về Thuỷ tinh - Độ bền nước của hạt thuỷ tinh ở 98 độ C - Phương pháp thử và phân cấp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1047:2004 (ISO 695: 1991) về Thuỷ tinh - Độ bền ăn mòn đối với hỗn hợp dung dịch kiềm sôi - Phương pháp thử và phân cấp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-3:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định hàm lượng chất kết dính
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-4:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định đường kính trung bình
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-6:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định lực kéo đứt và độ giãn đứt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7739-5:2007 về Sợi thuỷ tinh - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ xe của sợi
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 141:1985 về Thuỷ tinh - Cát để sản xuất thuỷ tinh - Phương pháp phân tích hoá học - Xác định hàm lượng niken oxyt
- Số hiệu: TCXD141:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra