Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BITUM - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP CHÁY VÀ ĐIỂM CHÁY BẰNG THIẾT BỊ THỬ CỐC HỞ CLEVELAND
Bitumen - Test method for flash and fire points by Cleveland open cup tester
Lời giới thiệu
Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy là một phương pháp nhanh phụ thuộc vào tốc độ tăng nhiệt độ để kiểm soát độ chụm của phép thử. ứng dụng đầu tiên của phương pháp là cho các vật liệu nhớt; có điểm chớp cháy ³ 79 oC (175 oF). Tiêu chuẩn này cũng áp dụng để xác định điểm cháy, điểm này cao hơn điểm chớp cháy, tại nhiệt độ đó, mẫu thử sẽ cháy trong ít nhất 5 giây. Không được nhầm lẫn giữa phương pháp này và ASTM D 4206, đó là phương pháp thử bền cháy, loại cốc hở tại nhiệt độ cụ thể bằng 49 oC (120 oF).
Các giá trị điểm chớp cháy phụ thuộc vào thiết kế của thiết bị thử, điều kiện thử áp dụng đối với thiết bị và qui trình thử. Vì vậy điểm chớp cháy chỉ có thể xác định được trên cơ sở tiêu chuẩn phương pháp thử, không có giá trị hiệu chuẩn nào được bảo đảm khi so sánh kết quả xác định theo các phương pháp thử khác nhau hoặc trên thiết bị thử khác với thiết bị đã quy định.
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy của sản phẩm dầu mỏ bằng thiết bị cốc hở Cleveland thủ công hoặc tự động.
Chú thích 1: Trong chương trình thử nghiệm liên phòng chưa thực hiện việc xác định độ chụm cho điểm cháy. Điểm cháy là một thông số không xác định thường xuyên, mặc dù trong một số trường hợp cần biết về nhiệt độ bắt cháy của vật liệu.
1.2. Phương pháp này áp dụng cho các loại sản phẩm dầu mỏ có điểm chớp cháy trên 79 oC (175 oF) và dưới 400 oC (752 oF) trừ nhiên liệu đốt lò (FO).
Chú thích 2: Đôi khi phương pháp này cũng áp dụng để xác định điểm cháy của nhiên liệu đốt lò, còn bình thường xác định theo ASTM D 93. Tiêu chuẩn ASTM D 93 cũng có thể áp dụng để xác định các nồng độ nhỏ nhưng chủ yếu của các hợp chất có điểm chớp cháy thấp hơn mà không phát hiện được bằng tiêu chuẩn này. Nếu biết điểm chớp cháy thấp hơn 79 oC (175 oF) thì có thể áp dụng ASTM D 1310.
1.3. Các giá trị tính theo hệ SI là giá trị tiêu chuẩn. Các giá trị ghi trong ngoặc đơn dùng để tham khảo.
1.4.Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các nguyên tắc về an toàn và bảo vệ sức khoẻ cũng như khả năng áp dụng phù hợp với các giới hạn quy định trước khi đưa vào sử dụng. Các quy định riêng xem 6.4, 7.1, 11.1.3 và 11.2.4
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6777 : 2000 (ASTM D 4057 - 95) Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp lấy mẫu thủ công.
TCVN 7494 : 2005 (ASTM D 140 - 01) Bitum - Phương pháp lấy mẫu.
ASTM D 93 Test method for flash point by Pensky-Martens closed cup tester (Phương pháp xác định điểm chớp cháy bằng cốc kín Pensky-Martens).
ASTM D 1310 Test method for flash point and fire points of liquids by tag open-cup apparatus (Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy của chất lỏng bằng cốc hở Tag).
ASTM D 4177 Practice for automatic sampling of petroleum and petroleum products (Phương pháp lấy mẫu tự động c
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7495:2005 (ASTM D 5 - 97) về Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7496:2005 (ASTM D 113 - 99) về Bitum - Phương pháp xác định độ kéo dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7499:2005 (ASTM D 6 - 00) về Bi tum - Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042 - 01) về Bi tum - Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7501:2005 (ASTM D 70 - 03) về Bi tum - Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Pycnometer) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7503:2005 về Bi tum - Xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp chưng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7504:2005 về Bi tum - Phương pháp xác định độ bám dính với đá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2693:2007 (ASTM D 93 – 06) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp cháy bằng thiết bị thử cốc kín Pensky-Martens
- 1Quyết định 225/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Bi tum do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7493:2005 về Bitum - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 - 01)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7495:2005 (ASTM D 5 - 97) về Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7496:2005 (ASTM D 113 - 99) về Bitum - Phương pháp xác định độ kéo dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7497:2005 (ASTM D 36 - 00) về Bitum - Phương pháp xác định điểm hoá mềm (dụng cụ vòng-và-bi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7499:2005 (ASTM D 6 - 00) về Bi tum - Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042 - 01) về Bi tum - Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7501:2005 (ASTM D 70 - 03) về Bi tum - Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Pycnometer) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7503:2005 về Bi tum - Xác định hàm lượng paraphin bằng phương pháp chưng
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7504:2005 về Bi tum - Phương pháp xác định độ bám dính với đá do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2693:2007 (ASTM D 93 – 06) về Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp xác định điểm chớp cháy bằng thiết bị thử cốc kín Pensky-Martens
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7498:2005 (ASTM D 92 - 02b) về Bi tum - Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử cốc hở Cleveland do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7498:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra