Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
BITUM - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KÉO DÀI
Bitumen – Test method for ductility
1.1. Độ kéo dài của bitum là khoảng cách đo được tính từ thời điểm bắt đầu kéo mẫu đến thời điểm khi mẫu đứt, như mô tả ở điều 5, trong điều kiện nhiệt độ và vận tốc quy định. Nếu không có quy định khác thì phép thử được tiến hành ở nhiệt độ 25 °C ± 0,5 °C và vận tốc kéo mẫu bằng 5 cm/phút ± 5,0 %. Tại các nhiệt độ khác phải xác định vận tốc tương ứng.
1.2. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các nguyên tắc về an toàn và bảo vệ sức khoẻ cũng như khả năng áp dụng phù hợp với các giới hạn quy định trước khi đưa vào sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 7495 : 2005 (ASTM D5-97) Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún.
ASTM C 670 Practice for preparing precision and bias statements for test methods for construction materials (Phương pháp xác định độ chụm và độ lệch đối với các phương pháp thử vật liệu xây dựng).
ASTM D 1754 Test method for effects °F heat and air on asphaltic materials (Thin-film oven test) [Phương pháp xác định ảnh hưởng nhiệt và không khí đối với vật liệu bitum (Thí nghiệm lò nung màng mỏng)].
ASTM D 2872 Test method for effect °F heat and air on a moving film °F asphalt (Rolling thin film oven test) [Phương pháp xác định ảnh hưởng nhiệt và không khí trên màng động của bitum (Thí nghiệm lò nung màng mỏng quay)].
ASTM E 1 Specification for ASTM thermometers (Qui định kỹ thuật đối với các nhiệt kế ASTM).
ASTM E11 Specification for wire-cloth sieves for testing purposes (Qui định kỹ thuật đối với sàng lưới thép dùng để thử nghiệm).
3.1. Phương pháp này dùng để đo độ kéo dài của bitum trong tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật.
4.1. Khuôn – Theo thiết kế nêu ở Hình 1. Khuôn được làm từ đồng, hai đầu b và b’ được hiểu như giá kẹp, phần a và a’ là các mặt bên của khuôn. Kích thước khuôn đã lắp ráp và các sai số cho phép được nêu trên Hình 1.
4.2. Bể ổn nhiệt – Bể chứa nước được duy trì ở nhiệt độ quy định của phép thử với sai số không lớn hơn 0,1 °C (0,18 °°F). Dung tích nước trong bể không ít hơn 10 lít. Mẫu được đặt trên tấm kim loại có lỗ khoan ngập trong bình nước, cách mặt nước không ít hơn 10 cm và cách đáy bể không ít hơn 5 cm.
4.3. Thiết bị thử nghiệm – Các loại máy dùng để kéo mẫu bitum phải được chế tạo đảm bảo mẫu luôn được ngập trong nước như quy định ở điều 5.3, kéo mẫu với vận tốc quy định không đổi và không rung trong quá trình thử.
4.4. Nhiệt kế – Dùng nhiệt kế có dải đo theo quy định dưới đây và phù hợp ASTM E1 (Chú thích 1).
Dải đo |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-1:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định tải trọng kéo đứt và độ dãn dài khi đứt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-2:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền chọc thủng động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-3:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền nhiệt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-4:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ thấm nước dưới áp lực thủy tĩnh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 - 01)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7497:2005 (ASTM D 36 - 00) về Bitum - Phương pháp xác định điểm hoá mềm (dụng cụ vòng-và-bi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7498:2005 (ASTM D 92 - 02b) về Bi tum - Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử cốc hở Cleveland do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7499:2005 (ASTM D 6 - 00) về Bi tum - Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042 - 01) về Bi tum - Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7501:2005 (ASTM D 70 - 03) về Bi tum - Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Pycnometer) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7502:2005 (ASTM D 2170- 01a) về Bi tum - Phương pháp xác định độ nhớt động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3186:1979 Bitum dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng các hợp chất hòa tan trong nước
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3185:1979 về Bitum dầu mỏ - Phương pháp xác định kiềm và axit tan trong nước
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11195:2017 về Bitum - Phương pháp xác định độ ổn định lưu trữ
- 1Quyết định 225/2006/QĐ-BKHCN ban hành tiêu chuẩn Việt Nam về Bi tum do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-1:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định tải trọng kéo đứt và độ dãn dài khi đứt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-2:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định độ bền chọc thủng động
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-3:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ bền nhiệt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9067-4:2012 về Tấm trải chống thấm trên cơ sở bitum biến tính - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ thấm nước dưới áp lực thủy tĩnh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7493:2005 về Bitum - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7494:2005 (ASTM D 140 - 01)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7495:2005 (ASTM D 5 - 97) về Bitum – Phương pháp xác định độ kim lún do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7497:2005 (ASTM D 36 - 00) về Bitum - Phương pháp xác định điểm hoá mềm (dụng cụ vòng-và-bi) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7498:2005 (ASTM D 92 - 02b) về Bi tum - Phương pháp xác định điểm chớp cháy và điểm cháy bằng thiết bị thử cốc hở Cleveland do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7499:2005 (ASTM D 6 - 00) về Bi tum - Phương pháp xác định tổn thất khối lượng sau gia nhiệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7500:2005 (ASTM D 2042 - 01) về Bi tum - Phương pháp xác định độ hòa tan trong tricloetylen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7501:2005 (ASTM D 70 - 03) về Bi tum - Phương pháp xác định khối lượng riêng (phương pháp Pycnometer) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7502:2005 (ASTM D 2170- 01a) về Bi tum - Phương pháp xác định độ nhớt động do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3186:1979 Bitum dầu mỏ - Phương pháp xác định hàm lượng các hợp chất hòa tan trong nước
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3185:1979 về Bitum dầu mỏ - Phương pháp xác định kiềm và axit tan trong nước
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11195:2017 về Bitum - Phương pháp xác định độ ổn định lưu trữ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7496:2005 (ASTM D 113 - 99) về Bitum - Phương pháp xác định độ kéo dài do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCVN7496:2005
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2005
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra