- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5989:1995 (ISO 5666-1 : 1983) về chất lượng nước - xác định thủy ngân tổng số bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa - phương pháp sau khi vô cơ hoá với pemaganat – pesunfat
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5979:1995 về chất lượng đất - xác định pH
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4050:1985 về đất trồng trọt - Phương pháp xác định tổng số chất hữu cơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6496:1999 (ISO 11047 : 1995) về chất lượng đất - xác định cađimi, crom, coban, đồng chì, mangan, niken và kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thuỷ - các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5815:2001 về Phân hỗn hợp NPK - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
Microbial organic fertilizer
Tiêu chuẩn áp dụng cho các loại phân hữu cơ bón vào đất, có chứa vi sinh vật sống đã được tuyển chọn.
TCVN 4050 - 85 Đất trồng trọt - Xác định hàm lượng chất hữu cơ tổng số.
TCVN 4829 : 2001 Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về các phương pháp phát hiện Samonella.
TCVN 5815 : 2001 Phân hỗn hợp NPK - Phương pháp thử.
TCVN 5979 : 1995 (ISO 10390 : 1994) Chất lượng đất - Xác định pH.
TCVN 5989 : 1995 (ISO 5666/1 : 1983) Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa - Phương pháp sau khi vô cơ hóa với pemanganat-pesunfat.
TCVN 6166 : 2002 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ.
TCVN 6167 : 1996 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất phospho.
TCVN 6496 : 1999 (ISO 11047 : 1995) Chất lượng đất - Xác định cadimi, crom, coban, đồng, chì, mangan, niken và kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa.
3.1. Phân hữu cơ vi sinh vật (Microbial organic fertilizer) (gọi tắt là phân hữu cơ vi sinh) là sản phẩm được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật sống đã được tuyển chọn (vi sinh vật tuyển chọn) đạt tiêu chuẩn hiện hành; nhằm cung cấp chất hữu cơ và dinh dưỡng cho cây trồng, cải tạo đất, góp phần nâng cao năng suất cây trồng và/hoặc chất lượng nông sản, đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, thực vật, môi trường sống và chất lượng nông sản.
3.2. Vi sinh vật tuyển chọn (selected micro-organisms): là vi sinh vật đã được nghiên cứu, đánh giá hoạt tính sinh học; an toàn, có hiệu quả đối với đất và cây trồng; dùng để sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật.
Phân hữu cơ vi sinh vật có hiệu quả tốt đối với đất và cây trồng, đồng thời đảm bảo an toàn đối với người, động vật và môi trường.
Các chỉ tiêu kỹ thuật đối với phân hữu cơ vi sinh vật được quy định trong bảng 1.
Bảng 1 - Chỉ tiêu kỹ thuật
Tên chỉ tiêu | Mức | Phương pháp thử / điều |
1. Độ chín (hoại) cần thiết | Tốt | 7.2 |
2. Kích thước hạt |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002 về phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp kiểm tra do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 255:1996 về phân hữu cơ vi sinh vật - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, bao bì, ghi nhãn
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 525:2002 về phân hữu cơ vi sinh vật từ bã bùn mía - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Quyết định 2125/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5989:1995 (ISO 5666-1 : 1983) về chất lượng nước - xác định thủy ngân tổng số bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa - phương pháp sau khi vô cơ hoá với pemaganat – pesunfat
- 3Tiêu chuẩn ngành 10TCN 526:2002 về phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt - yêu cầu kỹ thuật - phương pháp kiểm tra do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5979:1995 về chất lượng đất - xác định pH
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4050:1985 về đất trồng trọt - Phương pháp xác định tổng số chất hữu cơ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6496:1999 (ISO 11047 : 1995) về chất lượng đất - xác định cađimi, crom, coban, đồng chì, mangan, niken và kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thuỷ - các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 255:1996 về phân hữu cơ vi sinh vật - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, bao bì, ghi nhãn
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 525:2002 về phân hữu cơ vi sinh vật từ bã bùn mía - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5815:2001 về Phân hỗn hợp NPK - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4829:2001 về Vi sinh vật học - Hướng dẫn chung về phương pháp phát hiện Salmonella do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7185:2002 về Phân hữu cơ vi sinh vật
- Số hiệu: TCVN7185:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực