Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
PHÂN BÓN VI SINH VẬT PHÂN GIẢI HỢP CHẤT PHOTPHO KHÓ TAN
Phosphat-solubilíing microbial fertilizer.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phân bón chứa các chủng vi sinh vật sống có khả năng phân giải hợp chất photpho khó tan và quy định các yêu cầu kỹ thuật; phương pháp kiểm tra đánh giá đối với phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan.
TCVN 4833-89 (ISO 4833-1987) Hướng dẫn chung đếm vi sinh vật, kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 300C.
TCVN 4881-89 (ISO 6887-1983) Hướng dẫn chung về cách pha chế các dung dịch pha loăng để kiểm nghiệm vi sinh vật
TCVN 5815-1994 Phân bón hỗn hợp NPK . Phương pháp thử
TCVN 6169: 1996 Phân bón vi sinh vật - Thuật ngữ.
Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan ( tên thường gọi : phân lân vi sinh ) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật đă được tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn hiện hành, có khả năng chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thành dạng dễ tiêu cung sấp cho đạt và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuất và ( hoặc ) chất lượng nông sản. Phân lân vi sinh và các chủng vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động, thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.
4.1 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chât khó tan phải chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh vật có khả năng tạo ṿng phân giải trên môi trường chứa nguồn photpho duy nhất là tricanxi photphat [ Ca3(PO4)2 ] hoặc lixitin.
4.2 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan ohải có mật độ vi sinh vật sống phù hợp với quy định trong bảng 1.
Bảng 1- Mật độ vi sinh vật
Tên chỉ tiêu | Mật độ vi sinh vật CFU* /g hay ml phân bón | |||
Chất mang thanh trùng | Chất mang không thanh trùng | |||
Khi xuất xưởng |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7288:2003 về phân bón - ghi nhãn - cách trình bày và công bố do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6168:1996 về phân bón vi sinh vật giải xenluloza
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4853:1989 (ST SEV 2526-80) về phân khoáng - phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3775:1983 về nhà ủ phân chuồng - yêu cầu thiết kế do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8557:2010 về phân bón - Phương pháp xác định nitơ tổng số
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8558:2010 về phân bón - Phương pháp xác định clorua hòa tan trong nước
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8559:2010 về phân bón - Phương pháp xác định phốt pho hữu hiệu
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8564:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8566:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:1996 về phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 11Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 208:1995 về phân vi sinh vật cố định ni tơ - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, nhãn, bao bì đóng gói
- 12Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 299:1997 phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10786:2015 về Phân bón vi sinh vật - Xác định hoạt tính cố định nitơ của Azotobacter - Phương pháp định lượng khí etylen
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-2:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 2: Xác định khả năng cộng sinh của các chủng nấm rễ nội cộng sinh với cây trồng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7288:2003 về phân bón - ghi nhãn - cách trình bày và công bố do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6169:1996 về phân bón vi sinh vật - thuật ngữ
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6168:1996 về phân bón vi sinh vật giải xenluloza
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4853:1989 (ST SEV 2526-80) về phân khoáng - phương pháp xác định thành phần cỡ hạt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3775:1983 về nhà ủ phân chuồng - yêu cầu thiết kế do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8557:2010 về phân bón - Phương pháp xác định nitơ tổng số
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8558:2010 về phân bón - Phương pháp xác định clorua hòa tan trong nước
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8559:2010 về phân bón - Phương pháp xác định phốt pho hữu hiệu
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8564:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8566:2010 về phân bón vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5815:1994 về phân hỗn hợp NPK - Phương pháp thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:1996 về phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 13Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 208:1995 về phân vi sinh vật cố định ni tơ - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra, nhãn, bao bì đóng gói
- 14Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 299:1997 phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1694:1975 về Sản phẩm hóa học - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6166:2002 về Phân bón vi sinh vật cố định nitơ
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10786:2015 về Phân bón vi sinh vật - Xác định hoạt tính cố định nitơ của Azotobacter - Phương pháp định lượng khí etylen
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12560-2:2018 về Phân bón vi sinh vật - Xác định mật độ nấm rễ nội cộng sinh - Phần 2: Xác định khả năng cộng sinh của các chủng nấm rễ nội cộng sinh với cây trồng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6167:1996 về phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan
- Số hiệu: TCVN6167:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1996
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra